Hai chiếc thuyền A và B ở vị trí được minh họa như trong hình 48. Tính khoảng cách giữa chúng (làm tròn đến mét)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong tam giác vuông BIK có:
I B = I K . t g ∠ I K B = I K . t g ( 50 ° + 15 ° ) = 380 . t g 65 ° ≈ 814 ( m )
Trong tam giác vuông AIK có:
I A = I K . t g ∠ I K A = I K . t g 50 ° = 380 . t g 50 ° ≈ 452 ( m )
Vậy khoảng cách giữa hai thuyền là:
AB = IB – IA = 814 – 452 = 362 (m)
Trong tam giác vuông BIK có:
IB = IK.tg ∠IKB = IK.tg(50o + 15o) = 380.tg 65o ≈ 814 (m)
Trong tam giác vuông AIK có:
IA = IK.tg ∠IKA = IK.tg 50o = 380.tg50o ≈ 452 (m)
Vậy khoảng cách giữa hai thuyền là:
AB = IB – IA = 814 – 452 = 362 (m)
Từ C, dựng đường vuông góc với AB, cắt AB tại D.
Khi đó ta có: CD là đường cao của ABC.
Áp dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn trong ACD vuông tại D ta có:
=> BD = AB – AD = 234 − 185. c o s 53 0
Áp dụng định lý Py-ta-go cho BCD để tính BC.
Đáp án cần chọn là: C
Lấy C sao cho C, A, B thẳng hàng. Đặt giác kế tại C và lấy D sao cho góc DCA = 90°.
– Chuyển giác kế sang D và đo góc CDA = α ; CDB = β
– Đo CD = m
Ta có : ∆CAD có góc C = 90°, góc D = α, CD = m nên CA = m.tgα .
ACDB có góc C = 90°, CD = m, góc D = β nên CB = CD.tgD = m.tgβ .
=> AB = CB – CA = m.tgβ – m.tgα = m(tgβ – tgα).
Tham khảo :
Gọi chân hải đăng là A thì ta để ý thấy. Lần đầu quan sát thì tam giác DAB là nửa tam giác đều
\(\Rightarrow DA^2+AB^2=DB^2\)
\(\Leftrightarrow DA^2+AB^2=4AB^2\)
\(\Leftrightarrow DA^2=3AB^2=3.75^2=11250\)
\(\Leftrightarrow DA=106,066\)
Lần thứ 2 quan sát thì tam giác CAB là tam giác vuông cân
\(\Rightarrow CA=AB=75\)
Vậy quãng đường thuyền đi được là:
\(DC=DA-CA=106,066-75=31,066\)