cho mình hỏi bài này với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,mấy đoạn dấu : dấu+ trong đề hơi khó nhìn
\(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{x-\sqrt{x}}\right):\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{2}{x-1}\right)\)
\(P=\left[\dfrac{\sqrt{x}.\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\right]:\left(\dfrac{\sqrt{x}-1+2}{x-1}\right)\)
\(=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}:\dfrac{\sqrt{x}+1}{x-1}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}:\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}\)
b, \(P>0=>\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}>0=>x-1>0< =>x>1\)(tm)
Vậy \(x>1\) .....
\(\)
Xét vế trái:
\(x^3+2x=x^3-x+3x=\left(x-1\right)x\left(x+1\right)+3x\)
Do \(\left(x-1\right)x\left(x+1\right)\) là tích 3 số nguyên liên tiếp nên luôn chia hết cho 3
\(\Rightarrow x^3+2x\) chia hết cho 3 với mọi x nguyên
\(y^2\) là bình phương của 1 số nguyên nên chia 3 chỉ có các số dư -1; 0; 1
Mà \(2018\) chia 3 dư 2
\(\Rightarrow2018-y^2\) không chia hết cho 3 với mọi y nguyên
Vậy pt đã cho không có cặp nghiệm nguyên nào thỏa mãn
Cái cổ con gà đứt phay bay vào đám gio bếp, mà miệng nó vẫn không ngừng kêu lên những âm thanh réo như tiếng chim lợn.
Được một lúc thì tiếng kêu của nó cũng dần im bặt, chỉ còn lại cái âm thanh lách tách của củi lửa bên dưới đáy nồi.
Trên mặt Huy thì giờ này đều đã lấm tấm mồ hôi, anh nhìn lại từ cổ con gà mà mình vừa chặt đứt đầu đang chảy ra những dòng máu đỏ tươi mà run rẩy. Chim lợn là giống loài được quan niệm là đại diện cho điềm hung của người Việt, mỗi khi chim lợn kêu lên, là báo hiệu rằng trong nhà có người sắp chết. Vậy liệu có khi nào, đây chính là một loại điềm báo hay không?
3.
Do M là trung điểm BC \(\Rightarrow\overrightarrow{CM}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{CB}\)
N là trung điểm AC \(\Rightarrow\overrightarrow{AN}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AC}\)
K là trung điểm AB \(\Rightarrow\overrightarrow{BK}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{BA}\)
Do đó:
\(\overrightarrow{AN}+\overrightarrow{CM}-\overrightarrow{KB}=\overrightarrow{AN}+\overrightarrow{CM}+\overrightarrow{BK}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AC}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{CB}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{BA}\)
\(=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{BA}=\overrightarrow{0}\)
4.
\(\overrightarrow{BC}=\left(6;-2\right)\)
Gọi \(A'\left(x;y\right)\Rightarrow\overrightarrow{BA'}=\left(x+3;y-1\right)\)
Do A' thuộc BC \(\Rightarrow\overrightarrow{BA'}\) và \(\overrightarrow{BC}\) cùng phương
\(\Rightarrow\dfrac{x+3}{6}=\dfrac{y-1}{-2}\Rightarrow x=-3y\)
\(\Rightarrow A'\left(-3y;y\right)\Rightarrow\overrightarrow{AA'}=\left(-3y-2;y-4\right)\)
Mà AA' vuông góc BC \(\Rightarrow\overrightarrow{AA'}.\overrightarrow{BC}=0\)
\(\Rightarrow6\left(-3y-2\right)-2\left(y-4\right)=0\Rightarrow y=-\dfrac{1}{5}\)
\(\Rightarrow A'\left(\dfrac{3}{5};-\dfrac{1}{5}\right)\)
Bài này bạn áp dụng phương pháp hệ số bất định hoặc phương pháp xét giá trị riêng
Số chính phương là một số tự nhiên có căn bậc hai cũng là một số tự nhiên
số chính phương là số nguyên có mũ 2 hoặc là khi bạn lấy căn số đó cho ra số nguyên.
16 là số chính phương vì 16 2 = ...
16 lấy căn 2 được 4
C dung ko