Trên thế giới đã xảy ra nhiều vụ nổ mỏ than như ngày 6/8/2001 tại mỏ than Vun-Can (Rumani) đã xảy ra 1 vụ nổ lớn làm 14 thợ mỏ chết và hai người bị thương. Em hãy cho biết nguyên nhân của các vụ nổ trên và viết phương trình phản ứng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Nguyên nhân gây ra các vụ nổ mỏ than là do mỏ than có chứa khí CH4.
+) Khi CH4 có trong mỏ than, do có tác nhân nhiệt độ bất kì nào đó tạo ra, khiến CH4 cháy, CH4 cùng với O2 với tỉ lệ thích hợp tạo ra một lượng nhiệt lớn bén vào than xunh quanh. Lúc này CO được tạo thành.
+) Chính CO tạo thành tiếp tục với O2 cháy tỏa ra lượng nhiệt lớn.
⇒ Gây nên các vụ nổ mỏ than.
biện pháp hạn chế những tai nạn do hầm mỏ than gây ra
+ Thông gió tốt, đảm bảo hoà loãng hàm lượng khí mê tan không nằm trong giới hạn cháy nổ.
+ Không được tắt quạt cục bộ kể cả lúc nghỉ, khi quạt bị tắt không được khởi động lại khi chưa biết chính xác hàm lượng khí mê tan trong gương lò.
+ Dùng các thiết bị đo khí mêtan để đo, kiểm soát hàm lượng khí đảm bảo:
Hàm lượng khí CH4 trong luồng gió thải từ khu khai thác phải luôn nhỏ hơn 1%.
Hàm lượng khí CH4 trong luồng gió thải toàn mỏ phải nhỏ hơn 0,75%.
Hàm lượng khí CH4 trong luồng gió sạch cấp cho các khu vực phải nhỏ hơn 0,5%.
Tích tụ khí CH4 cục bộ ở gương khấu, lò cụt phải nhỏ hơn 2%.
+ Khi đo khí mêtan cần đưa máy lên khoảng 1/3 phía trên nóc lò.
+ Khi phát hiện hàm lượng khí mê tan cao cần thông báo cho cấp trên phụ trách để có biện pháp xử lý kịp thời.
+ Tháo khí trước khi khai thác ở các khu vực nhiều khí.
+ Các khu vực đã khai thác cần phải xây tường chắn đảm bảo cho khí không thoát ra từ các khu vực đã khai thác.
TK :
Nguyên nhân gây ra các vụ nổ mỏ than là do mỏ than có chứa khí CH4.
+) Khi CH4 có trong mỏ than, do có tác nhân nhiệt độ bất kì nào đó tạo ra, khiến CH4 cháy, CH4 cùng với O2 với tỉ lệ thích hợp tạo ra một lượng nhiệt lớn bén vào than xunh quanh. Lúc này CO được tạo thành.
+) Chính CO tạo thành tiếp tục với O2 cháy tỏa ra lượng nhiệt lớn.
⇒ Gây nên các vụ nổ mỏ than.
biện pháp hạn chế những tai nạn do hầm mỏ than gây ra
+ Thông gió tốt, đảm bảo hoà loãng hàm lượng khí mê tan không nằm trong giới hạn cháy nổ.
+ Không được tắt quạt cục bộ kể cả lúc nghỉ, khi quạt bị tắt không được khởi động lại khi chưa biết chính xác hàm lượng khí mê tan trong gương lò.
+ Dùng các thiết bị đo khí mêtan để đo, kiểm soát hàm lượng khí đảm bảo:
Hàm lượng khí CH4 trong luồng gió thải từ khu khai thác phải luôn nhỏ hơn 1%.
Hàm lượng khí CH4 trong luồng gió thải toàn mỏ phải nhỏ hơn 0,75%.
Hàm lượng khí CH4 trong luồng gió sạch cấp cho các khu vực phải nhỏ hơn 0,5%.
Tích tụ khí CH4 cục bộ ở gương khấu, lò cụt phải nhỏ hơn 2%.
+ Khi đo khí mêtan cần đưa máy lên khoảng 1/3 phía trên nóc lò.
+ Khi phát hiện hàm lượng khí mê tan cao cần thông báo cho cấp trên phụ trách để có biện pháp xử lý kịp thời.
+ Tháo khí trước khi khai thác ở các khu vực nhiều khí.
+ Các khu vực đã khai thác cần phải xây tường chắn đảm bảo cho khí không thoát ra từ các khu vực đã khai thác.
1. Em sẽ không bật điện, không sử dụng các vật dụng điện vì rất dễ gây nổ. Dập ngay cầu dao, Mở cửa sổ để thoáng khi cho khí gas bay hết, nếu không được nên gọi đội cứu hộ tới,....
2. Ta cần:
-Tắt gas sau khi xử dụng xong
-Đun nấu nhớ để lửa vừa phải, không để gần đó các đồ vật dễ cháy
-Thường xuyên kiểm tra bình gas
-Mua bình gas có bảo hành
..................
`a.` Theo em, những nguyên nhân nào dẫn tới tai nạn do cháy nổ:
`-` Cháy do sét đánh
`-` Cháy do phản ứng hóa học
`-` Chấy do điện
`-...`
`b.`
Nếu em mở của bếp và phát hiện mùi ga, em sẽ:
`-` Mở hết cửa để khí ga bay ra ngoài
`-` Cẩn thận khóa van bình ga
`-` Tuyệt đối không được bật những công tắc điện hay đánh lửa
`-` Báo ngay cho người lớn để kịp thời xử lý
`-...`
Theo em, để đảm bảo an toàn khi sử dụng ga đun nấu trong gia đình, ta cần:
`-` Để mức ga ở mức vừa phải, không quá to
`-` Khi sử dụng xong phải tắt
`-` Khi bình ga hết bảo hành thì phải thay mới
`-` Thường xuyên kiểm tra bình ga
`-....`
thông khí tốt ở mỏ than và cấm sử dụng lửa trng mỏ than
a) Người ta thêm etilen vào để kích thích quá trình hô hấp của tế bào trái cây làm cho trái cây mau chín.
b) Nguyên nhân: do sự cháy khí metan có trong bình ga
c) CFC là chất viết tắt của freon
Lợi ích: Làm lạnh rất tốt, ko độc, ko mùi
Tác hại: Phá hủy tầng Ozon
Từ CH4 ng ta điều chế các chất CF2Cl2, CFCl3...
a)Nguyên nhân là do sự thiếu hiueeur biết của bạn Long,bạn đã ném quả bom xuống mương,khi chịu một lực nhất định,quả bom sẽ phát nổ gây ra thiệt hại rất lớn.
b) Em sẽ;
-Thông báo cho chính quyền địa phương.
-Gọi cho cảnh sát.
-Liên lạc với đội tháo gỡ bom mìn.
...........................
a. Bóng bay chụp ảnh kỉ yếu thường bơm khí H2 (thường gặp nhất), đôi khi là CH4 hoặc C2H2. Khi gặp nguồn nhiệt (lửa) khí H2 sẽ phát nổ rất mạnh, thậm chí trong không gian kín như otô thì không cần nguồn nhiệt, bóng bay vẫn phát nổ, do thể tích khoang xe hạn hẹp, nồng độ hiđro đậm đặc.
b) Đề nghị trên hợp lí. Vì khí He là khí trơ nên không phát nổ khi gặp nguồn nhiệt hoặc ma sát, do vậy sẽ an toàn khi sử dụng. Có điều khí He đắt hơn nhiều so với khí H2.
Than đá là một dạng trầm tích dễ cháy. Hàng triệu năm nằm trong lòng đất, trong điều kiện yếm khí, khi gặp ôxy, than có thể tự cháy. nguyên nhân từ phản ứng ôxy hóa của than với khí ôxy, hậu quả sinh ra nhiệt độ cao và các khí độc, trong đó có khí CO
Cô sẽ giải đáp như sau:
Trong hầm mỏ than thường có hàm lượng khí metan lớn. Metan là một khí rất dễ cháy; khi cháy tỏa lượng nhiệt nhiều. Vì không gian hầm mỏ rất chật, do đó mà khi metan cháy; nhiệt tăng đột ngột, áp suất lớn từ đó sẽ hình thành vụ nổ.
PTHH: CH4 + 2O2 ---> CO2 + 2H2O