K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đêm. Thành phố lên đèn như sao sa. Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục. Tôi như một lữ khách thích giang hồ với hồn thơ lai láng, tình người nồng hậu bước xuống một con thuyền rồng, có lẽ con thuyền này xưa kia chỉ dành cho vua chúa. Trước mũi thuyền là một không gian rộng thoáng để vua hóng mát ngắm trăng, giữa là một sàn gỗ bào nhẵn có mui vòm được trang trí lộng lẫy, xung...
Đọc tiếp

Đêm. Thành phố lên đèn như sao sa. Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục. Tôi như một lữ khách thích giang hồ với hồn thơ lai láng, tình người nồng hậu bước xuống một con thuyền rồng, có lẽ con thuyền này xưa kia chỉ dành cho vua chúa. Trước mũi thuyền là một không gian rộng thoáng để vua hóng mát ngắm trăng, giữa là một sàn gỗ bào nhẵn có mui vòm được trang trí lộng lẫy, xung quanh thuyền có hình rồng và trước mũi là một đầu rồng như muốn bay lên. Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam. Ngoài ra còn có đàn bầu, sáo và cặp sanh để gõ nhịp.

a, Phân tích tác dụng của trạng ngữ được sử dụng trong đoan văn.

b, Viết 1 đoạn văn khoảng 10 câu có sử dụng câu bị động. Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn trên.

Giúp mình vs, tuần sau mk thi học kì òi <3

Thanks trước nha.

1
14 tháng 5 2020

a,Trạng ngữ: ''Trong khoang thuyền''

-Tác dụng: trạng ngữ chỉ nơi chốn, giúp ta xác định được địa điểm, nơi chốn.

b,-Mỗi người đều có một niềm tự hào lớn về quê hương - nơi chôn rau cắt rốn của mình. Tôi cũng vậy, tôi đam mê, tôi yêu thích những hôm bầu trời trong lành, những cánh diều bay vi vu trong gió, yêu cây đa cổ thụ đầu làng,.... Yêu nhất là cây đa cổ thụ, ngồi nghe các lão trong làng kể lại thì nó được trồng từ khoảng 100 năm trước. Vậy nên gốc cây nhiều rễ nhô ra, thân cây sần sùi, màu nâu khỏe khoắn, những tán lá xanh mướt tràn đầy sức sống vươn rộng ra tận mái đình. Những chú chim như hòa vui cùng xóm làng, chúng vui vẻ vang ca lảnh lót bên tai chào một ngày mới bắt đầu. Dòng sông uốn lượn như một dải lụa hồng xuôi dòng chảy êm ả. Những bông lúa xanh non khoác trên mình những giọt sương, giọt pha lê long lanh, huyền ảo như tô điểm cho một quê hương thanh bình. Thanh bình, yên ả, và đẹp một cách giản dị như vậy, thì ai có thể quên đi được chính quê hương của mình ?

-

1.Đọc phần trích sau rồi trả lời câu hỏi: Đêm.Thành phố lên đèn như sao xa.Màn sương dần dần lên cảnh vật mờ đi trong 1 màu trắng đục.Tôi như 1 lữ khách thích giang hồ với hồn thơ lai láng tình người nồng hậu bước xuống 1 con thuyền rồng có lẽ con thuyền này xưa kia chỉ dành cho vua chúa,Trước mũi thuyền là 1 không gian rộng thoàng để vua hóng mát ngắm trăng giữa là 1 sàn gỗ bào nhẵn có mui vòm được...
Đọc tiếp

1.Đọc phần trích sau rồi trả lời câu hỏi: Đêm.Thành phố lên đèn như sao xa.Màn sương dần dần lên cảnh vật mờ đi trong 1 màu trắng đục.Tôi như 1 lữ khách thích giang hồ với hồn thơ lai láng tình người nồng hậu bước xuống 1 con thuyền rồng có lẽ con thuyền này xưa kia chỉ dành cho vua chúa,Trước mũi thuyền là 1 không gian rộng thoàng để vua hóng mát ngắm trăng giữa là 1 sàn gỗ bào nhẵn có mui vòm được trang trí lộng lẫy xung quanh thuyền có hình rồng và trước mũi là 1 đầu rồng như muốn bay lên.Trong khoang thuyền dàn nhạc gồm đàn tranh,đàn nguyệt,tì bà,đàn nhị,đàn tam.Ngoài ra còn có đàn bầu,sáo và cặp tranh để gõ nhịp. a)Xác định phương thức biểu đạt chính b)Biện pháp nghệ thuật tiêu biểu được sử dụng trong đoạn văn c) Tình cảm nào được gợi lên trong em từ nội dung của đoạn văn 2.Viết 1 đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về đoạn văn trên 3. Giai thích câu tục ngữ " Tấc đấc tấc vàng"

1
20 tháng 4 2018
Dân tộc ta vốn có nghề trồng lúa nước lầu đời. Nghề nông là nghề căn bản của hàng triệu con người Việt Nam. Đồng ruộng, đất đai, vườn tược… gắn liền cuộc sống của mỗi người, mỗi nhà. Đã có biết bao câu ca, bài hát nói về giá trị cũ, đất đai, ruộng vườn… nhưng gắn gọn và sâu sắc nhất là câu tục ngữ: “Tấc đất, tấc vàng”. “Tấc” là đơn vị đo lường, theo cách nói, cách tính toán, đo đạc của nhân dân ta ngày xưa. Từ “tấc đất” khái niệm về diện tích chuyển sang cách nói tấc vàng. Một diện tích hạn hẹp, so sánh với một khối lượng và giá trị “tấc vàng”. Nhân dân ta đã lấy “tấc đất” so sánh với “tấc vàng”, lấy cái bình thường để so sánh với cái quý hiếm, nhằm khẳng định một chân lí: đất quý như vàng, đất đai trồng trọt có giá trị đặc biệt. Câu tục ngữ còn mang một hàm nghĩa, khuyên mọi người phải biết quý trọng và bảo vệ đất đai ruộng đồng để sản xuất. Câu tục ngũ “tấc đất, tấc vàng” hoàn toàn đúng; ngày xưa, đúng; ngày nay vẫn đúng. Đất rất quý: đất để làm nhà, ruộng đồng, nương rẫy để trồng trọt, gieo cấy cây trái, lúa, hoa màu… Từ cái ăn cái mặc đến hoa thơm quả ngọt bốn mùa đều do đất mà có. Đất để phát triển nghề nông. Đất cho ta bãi lúa nương dâu xanh biếc.
Đất tồn tại với mọi người, mọi nhà. Đất là tài sản vô giá của quốc gia. Hiểu theo nghĩa rộng: đất là giang sơn Tố quốc. Trái đất là ngôi nhà chung của nhân loại. Đất là nguồn sống vô tận của con người, không thể thiếu. Trong lòng đất hàm chứa nguồn nước và bao khoáng sản quý báu. Tóm lại, đất quý như vàng, đất quý hơn vàng. Đất đai, ruộng vườn chỉ quý và vô giá khi có bàn tay, khối óc của con người tác động vào. Con người chăm bón, vun xới, dẫn thủy nhập điền… làm cho đất thêm màu mỡ. Đất trở thành “bờ xôi ruộng mật” thì lúc ấy mới thật sự là “tấc đất, lấc vàng”.
Qua câu tục ngữ, nhân dân ta khuyên nhủ mọi người biết quan tâm bảo vệ, giữ gìn đất, không được làm cho ruộng đồng, vườn tược… bị bạc màu, khô xác, cằn cỗi. Không ai được lãng phí hoặc bỏ hoang đất. Ca dao có câu:
“Ai ơi, chớ bỏ ruộng hoang, Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu”
Nước ta từ một nền nông nghiệp đi lên, đất là tài sản quốc gia. Chính sách khai hoang, lấn biển giao đất giao rừng, mở mang vùng kinh tế mới của Chính phủ hiện nay đã làm cho nền nông nghiệp nước ta phát triển mạnh, cuộc sống của hàng chục triệu nông dân ngày thêm ấm no, giàu có. Cuộc “cách mạng xanh” với nhiều giống lúa mới cho năng suất cao, chống sâu bệnh… là nhân tố quan trọng làm cho đất thực sự là “tấc đất, tấc vàng”. Nông nghiệp đang trở thành nền sản xuất hàng hóa trong sự phát triển kinh tế thị trường. Nước ta đã xuất khẩu được hơn nhiều triệu tấn gạo đứng thứ hai các nước xuất khẩu gạo trên thế giới. Vấn đề lương thực nuôi sống hơn 80 triệu người đã được giải quyết. Cho nên, mỗi chúng ta càng thêm thấm thía đất quý hơn vàng.
Mồ hôi làm cho đất thêm màu mỡ. Máu đổ xuống mới giữ được “đất”, mới bảo vệ được giang sơn gấm vóc. Trong kháng chiến, Hồ Chủ tịch đã từng dạy:
“Ruộng rẫy là chiến trường, Cuốc cày là vũ khí, Nhà nông là chiến sĩ”
Thời nào cũng vậy, tình yêu đất đai, vườn tược, ruộng đồng của con người Việt Nam gắn liền với tình yêu quê hương đất nước.
Tóm lại, câu tục ngữ “Tấc đất, tấc vàng” đã khẳng định giá trị của đất: đất quý như vàng, đất quý hơn vàng. Nó nhắc nhở mọi người phải biết quý trọng, giữ gìn, bảo vệ đất đai; không ai được phá hoại đất đai, lãng phí đất đai. Nhà nông phải chăm bón, vun xới cho vườn tược, ruộng rẫy được màu mỡ, tươi tốt.
Sau chiến tranh, đất đai bị tàn phá nặng nề, rừng đầu nguồn bị chặt phá bừa bãi, đất bị xói mòn, bị bạc màu nghiêm trọng. Dân số tăng nhanh, bình quân đất canh tác tính theo đầu người giảm đi nhanh chóng. Vì thế, hơn bao giờ hết, mỗi người công dân phải có nghĩa vụ giữ gìn và bảo vệ đất đai, đồng ruộng. Đất nuôi sống người. Đất là Tổ quốc thiêng liêng mà ta yêu quý: “Tấc đất, tấc vàng”
20 tháng 2 2019

cho mình hòi trạng ngữ trong đoan văn trên la gi

30 tháng 11 2021

Em tham khảo:

Chủ tịch Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ kính yêu của nhân dân Việt Nam. Người được biết đến không chỉ với tư cách là một nhà hoạt động cách mạng, mà còn với vị trí của một nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc. Trong số những tác phẩm Bác để lại, bài thơ “Rằm tháng giêng” là một tác phẩm nổi bật để lại trong lòng người đọc nhiều suy tư sâu sắc.

Năm 1948, tại chiến khu Việt Bắc, Bác Hồ cùng Trung ương Đảng và Chính phủ mở cuộc họp tổng kết về tình hình quân sự thời kì đầu kháng chiến chống Pháp (1947 – 1948). Sau khi họp xong thì đêm cũng đã khuya. Hình ảnh ánh trăng sáng lan tỏa khắp không gian núi rừng rộng lớn. Cùng với sự giao hòa của cảnh vật và con người. Chính bức tranh đầy thơ mộng ấy khơi gợi cảm hứng để Bác sáng tác bài thơ này:

“Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang, xuân thuỷ tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.”

Câu thơ mở đầu gợi ra cho người đọc hình dung về một đêm rằm tháng giêng, ánh trăng đúng lúc tròn và sáng nhất. Ánh trăng dường như sáng đến độ có thể thắp sáng vạn vật. Để rồi cả “sông xuân”, “nước xuân”, “trời xuân” cũng lẫn màu ánh trăng. Từ “xuân” được điệp lại đến ba lần gợi ra một không gian thật rộng lớn. Từ “tiếp” gợi cho người đọc hình dung ra hình ảnh bầu trời và mặt đất dường như không còn khoảng cách để rồi như hòa hợp lại thành một. Trong thơ ca cổ, những hình ảnh “giang, thủy, nguyệt, thiên” vốn đã rất quen thuộc nhưng khi đi vào thơ Bác lại làm nổi bật nên một bức tranh đầy hiện đại mang vẻ tươi sáng, rực rỡ và tràn đầy sức sống của vạn vật.

 

Để rồi, đến khi con người xuất hiện thì bức tranh ấy lại càng tuyệt đẹp. Giữa màn sương khói mờ ảo, con người hiện ra trong công việc “đàm quân sự” - một công việc quan trọng, có liên quan đến sự sống còn của dân tộc. Trên con thuyền bồng bềnh nơi sông nước sương khói mờ ảo kia không phải là những người ẩn sĩ trong thơ ca xưa khi tìm về với chốn thiên nhiên để tránh khỏi những thị phi của cuộc đời giống như trong thơ của Cao Bá Quát:

“Thế sự thăng trầm quân mặc vấn
Yên ba thâm xứ hữu ngư châu”

(Việc thế thăng trầm anh chớ hỏi
Mênh mông khói sóng chiếc thuyền câu)

Mà đó là hình ảnh của những người chiến sĩ cách mạng đang bàn bạc việc quân, việc nước. Khi khắc họa hình ảnh này, Bác đã làm nổi bật lên tâm hồn cao đẹp của những chiến sĩ cách mạng - họ là những con người yêu nước, thương dân, một lòng kiên trung với cách mạng. Công việc quan trọng của quốc gia lại được bàn bạc trên con thuyền giữa dòng sông khói tỏa mịt mù cũng gợi lên một hình ảnh độc đáo lại nên thơ. Chỉ đến khi công việc bàn bạc đã xong xuôi, người chiến sĩ mới giật mình nhận ra đêm đã quá khuya. Ánh trăng lúc này giống như đang lùa vào thuyền, vào hồn nhà thơ vấn vít. Trăng dâng đầy lai láng trên con thuyền của người chiến sĩ cách mạng khiến con thuyền để “bàn quân sự” giờ đây vụt biến thành con thuyền thơ đầy ảo mộng. Hình ảnh dường như đã lay động tâm hồn nhà thơ. Khi công việc nước đã xong xuôi, Người mới có thời gian ngắm nhìn thiên nhiên bằng một trái tim say mê nhất. Cảnh tượng thiên nhiên khiến tâm hồn thi sĩ rung động, bồi hồi.

Như vậy, bài thơ “Rằm tháng giêng” đã bộc lộ được tình yêu thiên nhiên cũng như lòng yêu nước sâu sắc của nhà thơ. Đồng thời, qua đó Bác cũng gửi gắm một niềm tin chiến thắng cho sự nghiệp cách mạng của dân tộc Việt Nam.

Một năm sau khi đuổi giặc Minh, một hôm Lê Lợi - bấy giờ đã làm vua - cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng. Nhân dịp đó, Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại thanh gươm thần. Khi thuyền rồng tiến ra giữa hồ, tự nhiên có một con rùa lớn nhô đầu và mai lên khỏi mặt nước. Theo lệnh vua, thuyền đi chậm lại. Đứng ở mạn thuyền, vua thấy lưỡi gươm thần đeo bên người tự nhiên động đậy. Con Rùa Vàng...
Đọc tiếp

Một năm sau khi đuổi giặc Minh, một hôm Lê Lợi - bấy giờ đã làm vua - cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng. Nhân dịp đó, Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại thanh gươm thần. Khi thuyền rồng tiến ra giữa hồ, tự nhiên có một con rùa lớn nhô đầu và mai lên khỏi mặt nước. Theo lệnh vua, thuyền đi chậm lại. Đứng ở mạn thuyền, vua thấy lưỡi gươm thần đeo bên người tự nhiên động đậy. Con Rùa Vàng không sợ người, nhô đầu lên cao nữa và tiến về phia thuyền vua. Nó đứng nổi trên mặt nước và nói: “Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân!" Vua nâng gươm hướng về phía Rùa Vàng. Nhanh như cắt, rùa há miệng đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước. Gươm và rùa đã chìm đáy nước, người ta vẫn còn thấy vật gì sáng le lói dưới mặt hồ xanh. Từ đó hồ Tả Vọng bắt đầu mang tên Hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm.



câu 3.  đọc kĩ phần in đậm trong đoạn tích trên và trả lời câu hỏi.
1) Em hãy tìm yếu tố kì ảo có trong đoạn và nêu ý nghĩa của nó.
2) Tìm và giải nghĩa một thành ngữ trong những câu văn in đậu trên ?

0
9 tháng 4 2018

Đáp án D

Thời gian đi từ A đến B là t A B = 3 2 + 8 2 6 = 73 6 h  .

Thời gian đi từ A đến C rồi đến B là t A C B = 3 6 + 8 8 = 3 2 h

Gọi C D = x k m ⇒ t A D B = x 2 + 9 6 + 8 − x 8 h .

Xét hàm số f x = x 2 + 9 6 + 8 − x 8 0 ≤ x ≤ 8

f ' x = x 6 x 2 + 9 − 1 8 ⇒ f ' x = 0 ⇔ x = 9 7 .

Suy ra f 0 = 3 2 = t A C B , f 8 = 73 6 = t A B , f 9 7 = 1 + 7 8 .

Suy ra thời gian ngắn nhất bằng 1 + 7 8 h .

 Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: Một năm sau khi đuổi giặc Minh, một hôm Lê Lợi - bảy giờ đã làm vua – cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng. Nhân dịp đó. Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại thanh gươm thần. Khi thuyền tiến ra giữa hồ, tự nhiên có một con rùa lớn nho đầu và mai lên khỏi mặt nước. Theo lệnh vua, thuyền đi chăm lại. Đúng ở mạn thuyền. vua thấy lưỡi gươm thần đeo bên minh...
Đọc tiếp

 

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:

 

Một năm sau khi đuổi giặc Minh, một hôm Lê Lợi - bảy giờ đã làm vua – cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng. Nhân dịp đó. Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại thanh gươm thần. Khi thuyền tiến ra giữa hồ, tự nhiên có một con rùa lớn nho đầu và mai lên khỏi mặt nước. Theo lệnh vua, thuyền đi chăm lại. Đúng ở mạn thuyền. vua thấy lưỡi gươm thần đeo bên minh tự nhiên động đây. Con Rùa Vàng không sợ người, nho đầu lên cao nữa và tiến về phía thuyền vua. Nó đứng nổi trên mặt nước và nói: “Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân!”. Vua dâng gươm hướng về phía Rùa Vàng. Nhanh như cắt, rùa há miệng đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước. Gươm và rùa đã chìm dưới đây nước, người ta vẫn còn thấy vật gì đó sáng lấp lối dưới mặt hồ xanh. Từ đó. Hồ Tả Vọng bắt đầu mang tên hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm.

(Trích Sự tích Hồ Gươm).

 

Câu 1. Xác định ngôi kể và phương thức biểu đạt chính của đoạn văn?

Câu 2 Trong đoạn trích, chi tiết nào liên quan đến lịch sử? Theo em, đâu là chi tiết hoang đường kỳ ảo?

 Câu 3:

a) Xác định và nêu chức năng của trạng ngữ trong câu: "Từ đó, họ Tả Vọng bắt đầu mang tên hồ Gươm hơn hỗ Hoàn Kiểm."

 b) Giải thích tên “hồ Hoàn Kiếm "? Tìm thêm hai từ ghép Hán Việt có yếu tố "hoàn.

Câu 4:Đoạn trích trên kể lại sự việc gì? Ý nghĩa của sự việc đó?.

1
12 tháng 5 2022

Câu 1:Ngôi kể thứ 3

PTBD chính :Tự sự

Câu 2:

chi tiết liên quan đến lịch sử:

Một năm sau khi đuổi giặc Minh

yếu tố kì ảo  :

Rùa không sợ người

Rùa vàng nổi lên mặt nước nói

Câu 3:

TN:Từ đó

Chức năng:Chỉ thời gian

giải thích tên "Hồ Hoàn Kiếm"

"Hồ Hoàn Kiếm" là hồ mà Lê Lợi đã hoàn lại gươm cho long quân

Câu 4:

Đoạn trích trên kể lại sự việc mà rùa vàng nhô đầu lên và bảo Lê Lợi hoàn lại kiếm cho long quân

Ý nghĩa của sự việc đó:Ca ngợi tính chính nghĩa và tính nhân dân của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn .

 

12 tháng 10 2017

 Đáp án C

Đặt   H Y = x 0 ≤ x ≤ 8 khi đó thời gian người đó đến Z là:  f x = 1 6 9 + x 2 + 1 8 8 − x

f ' = x 6 9 + x 2 − 1 8 = 4 x − 3 9 + x 2 24 9 + x 2 ⇒ f ' = 0 ⇔ x = 9 7

⇒ M i n f = M i n f 0 ; f 8 ; f 9 7 = M i n 3 2 ; 73 6 ; 7 8 + 1 = 1 + 7 8