K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2017

Hai nhà du hành vũ trụ ở ngoài khoảng không, có thể “trò chuyện” với nhau bằng cách chạm vào hai cái mũ của họ vào nhau vì : Tiếng nói đã truyền từ miệng người này qua không khí đến hai cái mũ và lại qua không khí đến tai người kia.

20 tháng 2 2017

không vì ở ngoài vũ trụ là môi trường chân không mà âm thanh không thể truyền trong chân không nên các nhà du hành vũ trụ không thể nói chuyện với nhau được

21 tháng 12 2020

Âm không thể truyền đến môi trường chân không. Vì âm thanh là sóng cơ học dọc, truyền dược trong môi trường vật chất đàn hồi ( lỏng rắn khí), môi trường chân không không có các hạt chất dao động khi các vật phát ra âm dao động thì không có hạt vật chất nào dao động theo.

Khi chạm 2 thành mũ vào vs nhau là tạo thành 1 môi trường truyền âm(chất rắn). khi đó họ có thể nói chuyện vs nhau(âm phát ra bên này sẽ truyền qua bên kia)

18 tháng 1 2018

Câu 1:

*Giống:

-Có vỏ bao bọc để bảo vệ hạt và phôi

-Phôi có:chồi mầm,lá mầm,thân mầm,rễ mầm

*Khác:

Cây 1 lá mầm

Cây hai lá mầm

-Có 1 lá mầm

-Chất dinh dưỡng ở phôi nhũ

-Có 2 lá mầm

-Chất dinh dưỡng ở 2 lá mầm

Câu 2:

Người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy. không bị sứt sẹo là hạt khỏe, có nhiều chất dinh dưỡng. Đó là những điều kiện để nảy mầm tốt, cây non khỏe.

Hạt không bị sâu bệnh thì cây non sẽ không sâu bệnh do đời trước mang theo và đó cũng là những hạt khỏe là điều kiện cho hạt nảy mầm và phát triển tốt.

Câu 3:

Có bạn nói rằng: hạt lạc gồm 3 phần là vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. Câu nói của bạn đó cũng đúng, nhưng chưa thật chính xác là vì chất dinh dưỡng dự trữ ở hạt lạc (cũng như ở hạt đỗ đen) nằm trong 2 lá mầm (tức là nằm trong phôi).

19 tháng 1 2018

cau 1 : tim nhung diem giong va khac nhau giua hat cua cay hai la mam va hat cua cay mot la mam ?

Bài 33. Hạt và các bộ phận của hạt

cau 2 : vi sao nguoi ta chi giu lai lam giong cac hat to,chac,may,khong bi sut seo va khong bi dau benh ?

Bài 33. Hạt và các bộ phận của hạt

cau 3 :

* TRẢ LỜI :

  • Có bạn nói rằng: hạt lạc gồm 3 phần là vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.
  • Câu nói của bạn đó cũng đúng, nhưng chưa thật chính xác là vì chất dinh dưỡng dự trữ ở hạt lạc (cũng như ở hạt đỗ đen) nằm trong 2 lá mầm (tức là nằm trong phôi).
23 tháng 5 2021

Em ko đòng tình với hành vi của Tuấn vì vi phạm nội quy của lớp học,ko tập trung trong hok tập,ko tôn trọng cán sự lớp

Hok tốt

Em ko đồng tình với bạn Tuấn.Vì bạn Tuấn ko tuân thủ quy định của lớp,ko tôn trọng lớp trưởng và cả lớp,ảnh hưởng tới mọi người.

nhớ cho mik nha

12 tháng 12 2017

Nhớ tick mình nha~

Nguyên tử Oxygen hiện diện ở khắp mọi nơi trong Vũ trụ: nó đang trôi nổi, lơ lửng trong không gian mênh mông, trong các đám Tinh vân,....nhưng, tuỳ điều kiện và môi trường mỗi nơi nó sẽ có mật độ dày đặc, thưa thớt khác nhau mà đối với Trái đất chúng ta là 1 trong những nơi có mật độ Oxygen dồi dào bởi nhiều lí do.

Các hành tinh khác vẫn có khí O2 nha, ví dụ như sao Kim: có khí O2 nhưng không tồn tại sự sống vì khí hậu khắc nghiệt, trong quá trình tiến hóa và vận động phát triển nước nhanh chóng bị bốc hơi bởi nhiệt độ bề mặt của sao Kim khá cao và quá tốc độ tự quay quá chậm,...

Tóm lại: Các hành tinh khác vẫn có khí O2 nhưng vì 1 số lí do nên nó không có sự sống nha!

22 tháng 1 2019

Gió thổi ở mỗi nơi trên Trái Đất khác nhau vì có rất nhiều loại gió khác nhau trên Trái Đất.

22 tháng 1 2019

Gió thổi mỗi nơi trên trái đất là khác nhau vì :

+ Do các loại gió khác nhau thì có những đặc điểm như hướng gió , mùa , đặc điểm gió....

+Còn phụ thuộc vào thời tiết và vị trí .VD gần biển thì có luồng gió nóng và luồng gió lạnh, mùa đông thì có gió lạnh thổi về còn mùa hạ có gió nóng ẩm mang hơi biển thổi về,càng gần sâu trong nội địa thì gió càng khô và ít....

28 tháng 6 2017

a) Tính từ lúc xe A xuất phát thì thời gian sau 1 giờ là \(6+1=7\left(giờ\right)\)

=> Xe xuất phát từ B chỉ đi được trong \(7-6,5=0,5\left(giờ\right)\)

=> Sau 1 giờ, khoảng cách từ vị trí xe A dừng đối với A là: \(30.1=30\left(km\right)\)

=> Khoảng cách từ vị trí xe B dừng đối với A là: \(50+0,5.20=60\left(km\right)\)

Vậy khoảng cách 2 xe sau 1 giờ là: \(60-30=30\left(km\right)\)

b) Gọi vị trí 2 xe gặp nhau là C.

t là thời gian 2 xe gặp nhau kể từ lúc xe A xuất phát.

Ta có: \(AB+BC=AC\Leftrightarrow50+20\left(t-0,5\right)=30t\)

\(\Leftrightarrow t=4\left(h\right)\)

\(\Rightarrow\) Vị trí 2 xe gặp nhau cách điểm A là: \(30.4=120\left(km\right)\)

Thời điểm 2 xe gặp nhau là: \(4+6=10\left(h\right)\)

c) Có 2 trường hợp xảy ra:

TH1: Xe xuất phát từ B cách xe xuất phát từ A là 40 km.

Sau 0,5 giờ xuất phát thì khoảng cách 2 xe là: \(50-30.0,5=35\left(km\right)\)

=> loại vì xe B có vận tốc nhỏ hơn.

TH2: Xe xuất phát từ A cách xe xuất phát từ B là 40 km.

Theo câu b thì sau 4h, 2 xe sẽ gặp nhau.

Gọi \(t'\) là số thời gian 2 xe sẽ cách nhau 40 km.

=> \(30t'-20t'=40\Rightarrow t'=4\left(h\right)\)

Vậy kể từ lúc xe A(xe thứ nhất) xuất phát thì sau: \(4+4=8\left(h\right)\) 2 xe sẽ cách nhau 40km.

29 tháng 6 2017

a, Sau 1h chuyển động thì xe A đi được:

\(S_1=V_1.t_1=30.1=30\left(km\right)\)

Vì xe 2 bắt đầu đi chậm hơn so với xe 1 \(30'\) nên

Thời gian xe 2 đi được khi xe 1 chuyển động được 1h là:

\(t_2=t_1-t_3=1-0,5=0,5\left(h\right)\)

Sau 0,5h chuyển động thì xe 2 đi được:

\(S_2=V_2.t_2=20.0,5=10\left(km\right)\)

Khoảng cách của 2 xe lúc này là:

\(S_3=S_1+S_2=30+10=40\left(km\right)\)

Vậy sau 1 giờ chuyển động thì khoảng cách của 2 xe là:\(40\left(km\right)\)

b, Thời gian để 2 xe gặp nhau kể từ lúc xe 1 xuất phát là:

\(t_4=\dfrac{S_3}{V_1-V_2}=\dfrac{40}{30-20}=4\left(h\right)\)

Thời gian để 2 xe gặp nhau kể từ lúc xe 2 xuất phát là:

\(t_5=t_4-t_3=4-0,5=3,5\left(h\right)\)

Lúc đó là:

\(t_4+6h30'=4h+6h30'=10h30'\)

Nơi gặp nhau cách A là:

\(S_4=V_1.t_4=30.4=120\left(km\right)\)

Nơi gặp nhau cách B là:

\(S_5=V_2.t_5=20.3,5=70\left(km\right)\)

Vậy thời điểm 2 xe gặp nhau là lúc: 10h30'

Vị trí gặp nhau: Nơi gặp nhau cách A là: 120(km)

Nơi gặp nhau cách B là: 70(km)

c, Thời gian để 2 xe cách nhau 40km kể từ lúc xe 1 xuất phát là:

\(t_7=t_5+t_6=4+\left(\dfrac{S_6}{V_1-V_2}\right)=4+\left(\dfrac{40}{30-20}\right)=4+4=8\left(h\right)\)

Vậy thời gian để 2 xe cách nhau 40(km) là: 8h

9 tháng 12 2016

ta có 

1đàn cò + 1đàn cò +1/2 đàn cò +1/4 đàn cò =100-1=99 con

=>11/4 đàn cò =99 con

=> đàn cò có 99:\(\frac{11}{4}=36con\)

vậy đàn cò có 36 con

2 tháng 10 2017

co 36 con