Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Âm không thể truyền đến môi trường chân không. Vì âm thanh là sóng cơ học dọc, truyền dược trong môi trường vật chất đàn hồi ( lỏng rắn khí), môi trường chân không không có các hạt chất dao động khi các vật phát ra âm dao động thì không có hạt vật chất nào dao động theo.
Khi chạm 2 thành mũ vào vs nhau là tạo thành 1 môi trường truyền âm(chất rắn). khi đó họ có thể nói chuyện vs nhau(âm phát ra bên này sẽ truyền qua bên kia)
như bạn thấy đấy.như kính nhà mình buổi sáng thì mình có thể nhìn thấy mọi thứ ở ngoài còn buổi tối thì mình ko thể thấy vật bên ngoài là do ánh mặt trời chiếu vào nên ban ngày nhìn thấy còn ban đêm thì ko
khong phai dau ban a y minh noi la vao ca buoi sang cung luc co
Bài 1:
Tàu phát ra siêu âm và thu được âm phản xạ của nó từ đáy biển sau 1 giây.
Ta có quãng đường âm phát ra đến đáy biển => phản xạ trở lại tàu chính bằng 2 lần độ sâu của biển
Gọi \(d\) là độ sâu của biển => quãng đường âm truyền đi là \(S=2d.\)
Độ sâu của đáy biển là: \(s=v.t=2d\)\(\Leftrightarrow1500.1=2d\) \(\Rightarrow1500=2d\) \(\Rightarrow d=1500:2\) \(\Rightarrow d=750\left(m\right).\) Vậy độ sâu của đáy biển là: 750 m. Chúc bạn học tốt!
a) Quãng đường mà âm phát ra đến khi thu được âm thanh phản xạ là:
h=2.S=2.10=20(m)
Thời gian âm đi từ khi phát ra cho đến khi thu được âm phản xạ là:
t1=h:v1=20:340=1/17(s)
b) Vì 1/17(s) < 1/15(s)
Do đó người ấy không nghe rõ được tiếng vang của âm
Xảy ra hai trường hợp :
- Một vật nhiễm điện âm thì các electron từ vật còn lại đã dịch chuyển sang vật đó -> Vật còn lại bị mất electrôn thì nhiểm điện dương .
- Một vật nhiễm điện dương thì các electrôn của vật đó đã dịch chuyển sang vật còn lại -> Vật còn lại thừa electron nên nhiễm điện âm .
=> Khi cọ xát 2 vật với nhau mà một vật nhiểm điện thì không bao giờ xảy ra TH vật còn lại không bị nhiễm điện
Xảy ra hai trường hợp :
- Một vật nhiễm điện âm thì các electron từ vật còn lại đã dịch chuyển sang vật đó -> Vật còn lại bị mất electrôn thì nhiểm điện dương .
- Một vật nhiễm điện dương thì các electrôn của vật đó đã dịch chuyển sang vật còn lại -> Vật còn lại thừa electron nên nhiễm điện âm .
=> Khi cọ xát 2 vật với nhau mà một vật nhiểm điện thì không bao giờ xảy ra TH vật còn lại không bị nhiễm điện
Nói ở trong phòng sẽ nghe được âm to hơn,Vì khi nói ở trong phòng ta sẽ nghe được cả âm trực tiếp và âm phản xạ.
Còn khi nói ở ngoài trời ta chỉ nghe được âm trực tiếp,nên âm nghe được sẽ nhỏ.
Bác tài xế ngồi đằng trước mà vẫn có thể nhìn thấy được những người ngồi phía sau mà không cần ngoảnh đầu lại là do:
+ Bác đã nhìn vào gương chiếu hậu, trong gương sẽ phản chiếu lại ảnh những người ngồi đằng sau và bác có thể nhìn thấy.
- Nếu gương chiếu hậu là gương cầu lồi thì bác có thể thấy rõ hơn vì: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.
Bác tài xế có thể nhìn được người đang ngồi phía sau mà không cần ngoái đầu lại vì khi ảnh của người ngồi sau chiếu đến gương rồi chiếu đến mắt của bác thì bác có thể nhìn thấy được ảnh của người ngồi sau
Hai nhà du hành vũ trụ ở ngoài khoảng không, có thể “trò chuyện” với nhau bằng cách chạm vào hai cái mũ của họ vào nhau vì : Tiếng nói đã truyền từ miệng người này qua không khí đến hai cái mũ và lại qua không khí đến tai người kia.
không vì ở ngoài vũ trụ là môi trường chân không mà âm thanh không thể truyền trong chân không nên các nhà du hành vũ trụ không thể nói chuyện với nhau được