Tính giá trị biểu thức :
A = (100 - 1) x ( 100 - 2) x (100 - 3)....( 100- n)
với n thuộc N* và tích trên có 100 thừa số
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mỗi thừa số có quy luật sau : 100 - n với n là vị trí của thừa số trong tích A.
Suy ra n = 100. Mà trong biểu thức có thừa số 100 - 100 = 0
Vậy A = 0
a) Ta có:
A=(100-1).(100-2).(100-3)...(100-n)
Mà: 100-n=100-100=0
=>A=0
b) Ta có:
B=13a+19b+4a-2b=17(a+b)
=17.100=1700
Suy nghĩ phức tạp thế ~.~
Vì tích trên có 100 thừa số nên \(n=100\)
\(A=\left(100-1\right)\left(100-2\right)\left(100-3\right).....\left(100-100\right)\)
\(A=\left(100-1\right)\left(100-2\right)\left(100-3\right).....0\)
\(A=0\)
Chúc bạn học tốt ~
b,B= 13a +19b+4a-2b với a+b=100
=>B=a.(13+4)+b.(19-2)
=>B=a.17+b.17
=>B=(a+b).17=>B=10.17=1700
câu a mình ko biết làm
Ta có: A=(100-1) x ( 100-2) x (100-3) x....x (100-n)
Vì n thuộc N* và tích trên có đúng 100 thừa số
=> 100-n là thừa số thứ 100 => 100= (n-1):1+1
=> 100-1=n-1
=> n-1=99 => n=100
=> A=(100-1) x ( 100-2) x (100-3) x....x (100-100)
=> A=(100-1) x ( 100-2) x (100-3) x....x 0
=> A=0
Có A= (100 - 1) x (100 - 2) x (100 - 3)x.....x(100 - n)
Vì có 100 thừa số nên biểu thức trên sẽ có (100 - 100 ) mà (100 - 100)=0
Suy ra A= 0 (vì số nào nhân với 0 đều bằng 0)
Vậy A= 0
a) Vì tích trên có 100 thừa số nên n = 100
Ta có : A = ( 100 - 1 ) ( 100 - 2 ) ... ( 100 - 100 )
A = ( 100 - 1 ) ( 100 - 2 ) ... 0
A = 0
Vậy A = 0
b) B = 13a + 19b + 4a - 2b
B = 17a + 17b
B = 17 ( a + b )
B = 17 . 100
B = 1700
Vậy B = 1700
a) Vì tích trên có 100 thừa số nên thừa số 100‐n là thừa số thứ 100.
Ta thấy: 100‐1 là thừa số thứ 1
100‐2 là thừa số thứ 2
100‐3 là thừa số thứ 3
……………………..
100‐n là thừa số thứ 100
=>n=100=>100‐n=100‐100=0
Ta có: A=﴾100‐1﴿.﴾100‐2﴿.﴾100‐3﴿…﴾100‐n﴿
=> A=﴾100‐1﴿.﴾100‐2﴿.﴾100‐3﴿…0
=> A=0
Vậy A = 0
b) B = 13a + 19b + 4a - 2b
=> B = ( 13a + 4a ) + ( 19b - 2b )
=> B = 17a + 17b
=> B = 17.( a + b )
Vì a + b = 100
=> B = 17 . ( a + b )
=> B = 17 . 100
=> B = 1700