khi lấy máu xét nghiệm , lấy máu từ loại nào ?
khi tuyến dịch thì truyền máu vào mạnh nào ? vì s
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+Vì nếu không xét nghiệm máu sẽ không biết có đúng loại máu có thể truyền không
+Để ktra xem có bệnh nền hay k
,người con có nhóm máu AB,vì phải cùng nhóm máu mới truyền đc
em học lớp 5 nên tin hay ko tin thì tùy nhe 😁😁😁
* Máu gồm những thành phần:
- Huyết tương: lỏng, trong suốt, màu vàng chiếm 55% thể tích
- TB máu : Chiếm 45% thể tích, đặc quánh màu đỏ thẫm . Gồm : Bạch cầu, hồng cầu, tiểu cầu
* Khi truyền máu cần phải xét nghiệm trước để lựa chon loại máu truyền cho phù hợp, tránh tai biến (hồng cầu của người cho bị kết dính trong huyết tương của người nhận gây tắc mạch) và tránh bị nhận máu nhiễm các tác nhân gây bệnh.
* Chức năng của huyết tương :
- Duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch
- Tham gia vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải
* Chức năng của hồng cầu: Vận chuyển O2 và CO2
* Máu gồm những thành phần:
- Huyết tương: lỏng, trong suốt, màu vàng chiếm 55% thể tích
- TB máu:Chiếm 45% thể tích, đặc quánh màu đỏ thẫm . Gồm : Bạch cầu, hồng cầu, tiểu cầu
* Khi truyền máu cần phải xét nghiệm trước để lựa chon loại máu truyền cho phù hợp, tránh tai biến (hồng cầu của người cho bị kết dính trong huyết tương của người nhận gây tắc mạch) và tránh bị nhận máu nhiễm các tác nhân gây bệnh.
* Chức năng của huyết tương : - Duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch
- Tham gia vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải
* Chức năng của hồng cầu: Vận chuyển O2 và CO2
1 |
|
* Máu gồm những thành phần: - Huyết tương: lỏng, trong suốt, màu vàng chiếm 55% thể tích - TB máu: Chiếm 45% thể tích, đặc quánh màu đỏ thẫm . Gồm : Bạch cầu, hồng cầu, tiểu cầu. * Khi truyền máu cần phải xét nghiệm trước để lựa chon loại máu truyền cho phù hợp, tránh tai biến (hồng cầu của người cho bị kết dính trong huyết tương của người nhận gây tắc mạch) và tránh bị nhận máu nhiễm các tác nhân gây bệnh. * Chức năng của huyết tương: - Duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch - Tham gia vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải * Chức năng của hồng cầu: Vận chuyển O2 và CO2 | |
2 |
|
- Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường dưới sự điều khiển của hệ thần kinh - Một cung phản xạ gồm 5 yếu tố: cơ quan thụ cảm, nơron hướng tâm, nơron trung gian, nơron li tâm và cơ quan phản ứng. | |
3 |
|
- Những đặc điểm tiến hóa của hệ cơ người: + Tay có nhiều cơ phân hóa thành nhóm nhỏ phụ trách các phần khác nhau giúp tay cử động linh hoạt hơn chân, thực hiện nhiều động tác lao động phức tạp. Cơ chân lớn, khỏe, cử động chân chủ yếu là gấp, duỗi. + Ở người có tiếng nói phong phú nên cơ vận động lưỡi phát triển. + Cơ mặt phân hóa giúp người biểu lộ tình cảm. |
Tham khảo :
Ngoài 4 nhóm máu cơ bản là A, B, AB và O trong đó nhóm máu O là nhóm máu phổ biến nhất. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, đặc điểm nhóm máu có thể ảnh hưởng tới tính cách, sức khỏe của con người.
Đúng vì nhóm máu O có thể truyền cho tất cả các nhóm máu khác
Tham Khảo :
Khi truyền máu cần tuân thủ những nguyên tắc sau:
- Xét nghiệm nhóm máu
- Kiểm tra mầm bệnh của máu người cho.
* Máu O là máu có thể cho được tất cả các nhóm máu khác: Máu O không chứa kháng nguyên trong hồng cầu. Vì vậy khi truyền cho máu khác, không bị kháng thể trong huyết tương của máu người nhận gây dính.
* Máu AB lại có thể nhậnđược tất cả các nhóm máu: Máu AB có chứa cả kháng nguyên A và B trong hồng cầu, nhưng trong huyết tương không có kháng thể, do vậy máu AB không có khả năng gây kết dính hồng cầu lạ. Vì vậy máu AB có thể nhận bất kì nhóm máu nào truyền cho nó.
Tại sao phải xét nghiệm máu trước khi truyền. Vẽ sơ đồ truyền máu.
* giúp em với em cảm ơn nhiều ạ!!*
Trong những trường hợp như cần truyền máu, người hiến máu bắt buộc phải làm xét nghiệm trước đó để xác định xem nhóm máu của người nhận có tương thích với nhóm máu của người cho hay không. Việc này là cần thiết và tuyệt đối không thể bỏ qua vì nó giúp đảm bảo an toàn trong quá trình truyền máu cho người bệnh.
Trong những trường hợp như cần truyền máu, người hiến máu bắt buộc phải làm xét nghiệm trước đó để xác định xem nhóm máu của người nhận có tương thích với nhóm máu của người cho hay không. Việc này là cần thiết và tuyệt đối không thể bỏ qua vì nó giúp đảm bảo an toàn trong quá trình truyền máu cho người bệnh.
Tham khảo
Đông máu là biểu hiện của quá trình sinh vật và sinh hóa, là sự thay đổi tình trạng vật lý của máu do sự biến chuyển của một protein hòa tan thành một gen rắn (sợi huyết). Sự biến chuyển này nhằm mục đích cuối cùng là hạn chế sự mất máu ở nơi có tổn thương thành mạch.
Nguyên tắc hàng đầu trong truyền máu là người cho và người nhận phải có nhóm máu tương thích. Xét nghiệm máu sẽ đảm bảo an toàn cho bệnh nhân về mặt miễn dịch, giúp hòa hợp nhóm máu, hạn chế tối đa việc sinh kháng thể bất thường chống lại hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu và các kháng thể khác.
-Khái niệm: Đông máu là hoạt động hình thành khối máu đông hàn kín vết thương.
-Cơ chế: Sơ đồ sgk/48.
-Vai trò: Giúp cơ thể tự bảo vệ chống mất nhiều máu khi bị thương.
-Nguyên tắc truyền máu:
+Máu được truyền phải phù hợp với nhóm máu của người nhận để tránh tai biến.
+Máu được truyền không mắc các tác nhân gây bệnh
b) Nhóm máu O không có kháng thể A, B trên bề mặt hồng cầu nên khi truyền cho nhóm máu khác sẽ không gây kết dính.
Nhóm máu AB không có kháng thể a,b trong huyết tương nên khi nhận máu từ các tất cả nhóm máu dù có kháng nguyên trên hồng cầu hay không cũng sẽ không gây kết dính.