So sánh tiếng suối của Hồ Chí Minh và của Nguyễn Trãi.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giống nhau:
● Cả hai đều thể hiện tâm hồn hòa nhập với thiên nhiên.
● Cả hai đều giống nhau ở sự so sánh, liên tưởng: nhạc của thiên nhiên với nhạc của con người. Sự tinh tế tài hoa của hai thi nhân.
Khác nhau: Cách ví von tiếng suối của Hồ Chí Minh có phần sinh động hơn vì được so sánh với tiếng hát của con người. Còn cách ví von của Nguyễn Trãi lại mang sắc thái cổ điển hơn, được so sánh với tiếng đàn cầm.
Giống nhau: hai cách ví von chỗ cùng lấy tiếng suối của thiên nhiên làm đối tượng để cảm thụ và so sánh
+ Nguyễn Trãi và Bác là những nhân cách lớn, với tâm hồn thi sĩ.
- Khác biệt: Tiếng suối của Nguyễn Trãi gắn với địa danh Côn Sơn, suối của Côn Sơn, còn tiếng suối trong thơ Bác là tiếng suối vô danh
+ Nguyễn Trãi nghe tiếng suối như tiếng đàn, còn Bác nghe tiếng suối như tiếng hát, nhưng tiếng hát xa chứ không phải ở khoảng cách gần
+ Tiếng suối trong thơ Nguyễn Trãi có vẻ như được nghe vào ban ngày, tiếng suối trong thơ Bác cảm nhận trong đêm
- Cả hai đều là sản phẩm của tâm hồn thi sĩ, những tâm hồn có khả năng hòa nhập với thiên nhiên. Cả hai đều nghe tiếng suối mà như nghe nhạc trời.
- Mặc dù nhạc trời 1 bên là đàn cầm, một bên nhạc trời là tiếng hát. Đàn cầm và tiếng hát khác nhau nhưng cũng là 1, đều là âm nhạc cả.
- Cả 2 câu thơ đều miêu tả tiếng suối chảy.
- Đều sử dụng nghệ thuật so sánh.
- Khác nhau :
- Trong câu thơ của Nguyễn Trãi tiếng suối được so sánh với tiếng đàn cầm gợi cho người đọc hình dung tiếng suối chảy du dương như đang đánh đàn, song bức tranh ở đây hiện lên còn thiếu vắng con người.
- Còn trong bài Cảnh khuya của Hồ Chí MInh tiếng suối đuọc so sánh với tiếng "hát xa" gợi
cho người đọc hình dung tiếng suối chảy du dương, déo dắt như tiếng hát trong trẻo của người con gái từ xa vọng lại. Việc so sánh tiếng suối như tiếng hát của người con gái đã làm cho bức tranh ở đây không chỉ đẹp, sống động mà còn ấm áp tình người. Chúc bạn học tốt!
Em tham khảo:
Em tham khảo:
Điểm giống :
+ Đều sống theo lối giản dị , đạm bạc
Điểm khác :
- Các nhà hiền triết :
+ sống ẩn dật , sâu trong vùng ít ai biết tới
+ sống khắc khổ theo lối tu hành
- Bác :
+ sống giản dị nhưng thanh cao
+ sống hòa hợp ,gần gũi với thiên nhiên
+ sống sôi nổi với đời sống của nhân dân
=> Việc so sánh cho ta thấy cả 3 đều có tâm hồn yêu thiên nhiên nhưng cách yêu cảm cảm nhận lại khác nhau, Bác chúng ta luôn có cách cảm nhận riêng mà các nhà hiền triết kia chưa làm được
Giống nhau:
- Cả 2 câu thơ đều miêu tả tiếng suối chảy.
- Đều sử dụng nghệ thuật so sánh.
Khác nhau :
- Trong câu thơ của Nguyễn Trãi tiếng suối được so sánh với tiếng đàn cầm gợi cho người đọc hình dung tiếng suối chảy du dương như đang đánh đàn, song bức tranh ở đây hiện lên còn thiếu vắng con người.
- Còn trong bài Cảnh khuya của Hồ Chí MInh tiếng suối đuọc so sánh với tiếng "hát xa" gợi
cho người đọc hình dung tiếng suối chảy du dương, déo dắt như tiếng hát trong trẻo của người con gái từ xa vọng lại. Việc so sánh tiếng suối như tiếng hát của người con gái đã làm cho bức tranh ở đây không chỉ đẹp, sống động mà còn ấm áp tình người.
- Cả 2 câu thơ đều miêu tả tiếng suối chảy.
- Đều sử dụng nghệ thuật so sánh.
@ Khác nhau :
- Trong câu thơ của Nguyễn Trãi tiếng suối được so sánh với tiếng đàn cầm gợi cho người đọc hình dung tiếng suối chảy du dương như đang đánh đàn, song bức tranh ở đây hiện lên còn thiếu vắng con người.
- Còn trong bài Cảnh khuya của Hồ Chí MInh tiếng suối đuọc so sánh với tiếng "hát xa" gợi
cho người đọc hình dung tiếng suối chảy du dương, déo dắt như tiếng hát trong trẻo của người con gái từ xa vọng lại. Việc so sánh tiếng suối như tiếng hát của người con gái đã làm cho bức tranh ở đây không chỉ đẹp, sống động mà còn ấm áp tình người.
Em tham khảo:
Điểm giống :
+ Đều sống theo lối giản dị , đạm bạc
Điểm khác :
- Các nhà hiền triết :
+ sống ẩn dật , sâu trong vùng ít ai biết tới
+ sống khắc khổ theo lối tu hành
- Bác :
+ sống giản dị nhưng thanh cao
+ sống hòa hợp ,gần gũi với thiên nhiên
+ sống sôi nổi với đời sống của nhân dân
=> Việc so sánh cho ta thấy cả 3 đều có tâm hồn yêu thiên nhiên nhưng cách yêu cảm cảm nhận lại khác nhau, Bác chúng ta luôn có cách cảm nhận riêng mà các nhà hiền triết kia chưa làm được
Tham khảo:
Nhà văn đã so sánh Chủ Tịch Hồ Chí Minh với Nguyễn Trãi , Nguyễn Bỉnh Khiêm.
- Điểm giống nhau: Họ đều có lối sống thanh cao, giản dị để “ di dưỡng tâm hồn”. Lối sống ấy cũng là một quan niệm thẩm mĩ về cuộc sống.
- Tác dụng của việc so sánh: một lần nữa tôn vinh sự cao đẹp trong lối sống giản dị của Bác Hồ; bày tỏ sự kính trọng, ngưỡng mộ với Bác như với các bậc hiền triết xưa.
Tham khảo:
Điểm giống :
+ Đều sống theo lối giản dị , đạm bạc
Điểm khác :
- Các nhà hiền triết :
+ sống ẩn dật , sâu trong vùng ít ai biết tới
+ sống khắc khổ theo lối tu hành
- Bác :
+ sống giản dị nhưng thanh cao
+ sống hòa hợp ,gần gũi với thiên nhiên
+ sống sôi nổi với đời sống của nhân dân
=> Việc so sánh cho ta thấy cả 3 đều có tâm hồn yêu thiên nhiên nhưng cách yêu cảm cảm nhận lại khác nhau, Bác chúng ta luôn có cách cảm nhận riêng mà các nhà hiền triết kia chưa làm được
Giống nhau:
- Cả 2 câu thơ đều miêu tả tiếng suối chảy.
- Đều sử dụng nghệ thuật so sánh.
Khác nhau :
- Trong câu thơ của Nguyễn Trãi tiếng suối được so sánh với tiếng đàn cầm gợi cho người đọc hình dung tiếng suối chảy du dương như đang đánh đàn, song bức tranh ở đây hiện lên còn thiếu vắng con người.
- Còn trong bài Cảnh khuya của Hồ Chí MInh tiếng suối đuọc so sánh với tiếng "hát xa" gợi
cho người đọc hình dung tiếng suối chảy du dương, déo dắt như tiếng hát trong trẻo của người con gái từ xa vọng lại. Việc so sánh tiếng suối như tiếng hát của người con gái đã làm cho bức tranh ở đây không chỉ đẹp, sống động mà còn ấm áp tình người.