Cho 10,72 gam hh Fe và Cu tác dụng với 500 ml dd AgNO3 phản ứng hoàn toàn xong thu được dd A và 35,84 chất rắn B
a,CM B không phải hoàn toàn là Ag
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D.
Giả sử AgNO3 phản ứng hết khi đó Ag+ chuyển hết thành Ag
nAg = = 0,4 mol à mAg = 0,4.108 = 43,2 gam > mA (=32,4 gam)
-> AgNO3 chưa phản ứng hết.
mA = mAg = 32,4 gam à nAg = 0,3 mol
Gọi số mol của Mg và Cu lần lượt là x và y mol
Theo bài ta có: 24x + 64y = 5,6 (1)
Ta có:
Mg à Mg+2 + 2e Ag + e à Ag+
x 2x 0,3 0,3
Cu à Cu+2 + 2e
y 2y
Bảo toàn e ta có: 2x + 2y = 0,3 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu là:
mMg = 0,1.24 = 2,4 gam; mCu = 0,05.64 = 3,2 gam.
a) Đặt kim loại hóa trị II cần tìm là A.
\(n_{Ag}=\dfrac{75,6}{108}=0,7\left(mol\right)\\ A+2AgNO_3\rightarrow A\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ n_A=\dfrac{n_{Ag}}{2}=\dfrac{0,7}{2}=0,35\left(mol\right)\\ M_A=\dfrac{m_A}{n_A}=\dfrac{19,6}{0,35}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Vậy kim loại A (II) cần tìm là sắt (Fe=56)
b)
\(n_{AgNO_3}=n_{Ag}=0,7\left(mol\right)\\ C_{MddAgNO_3}=\dfrac{0,7}{0,14}=5\left(M\right)\)
c)
\(V_{ddsau}=V_{ddAgNO_3}=0,14\left(l\right)\\ C_{MddFe\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{0,35}{0,14}=2,5\left(M\right)\)
- Thấy Cu không phản ứng với HCl .
\(\Rightarrow m_{cr}=m_{Cu}=6,4\left(g\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
.x.......................................1,5x.........
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
.y....................................y.............
Theo bài ra ta có hệ : \(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y+6,4=17,4\\1,5x+y=0,4\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\) ( mol )
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=5,4\\m_{Fe}=5,6\end{matrix}\right.\) ( g )
b, \(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)
.......0,1.........0,2...............................
\(AlCl_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3NaCl\)
...0,2.......0,6..........................
\(\Rightarrow n_{NaOH}=0,2+0,6=0,8< 1\)
=> Trong B còn có HCl dư .
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
...0,2..........0,2....................
=> Dư 0,2 mol HCl .
\(\Rightarrow n_{HCl}=2n_{H_2}+0,2=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddB}=17,4+250-6,4-0,8=260,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{HCl}=\dfrac{0,2.36,5}{260,2}.100\%\approx2,8\%\\C\%_{FeCl_2}\approx4,88\%\\C\%_{AlCl_3}\approx10,26\%\end{matrix}\right.\)
Vậy ....
Đáp án A
Bài này có thể giải theo kinh nghiệm,
hoặc biện luận rào số mol hỗn hợp A.
Từ đó ⇒ giới hạn của chất rắn C
Trường hợp xả ra đó là:
Fe pứ hết và Cu chỉ pứ 1 phần
⇒ C gồm Ag và Cu chưa tan.
+ Sơ đồ ta có:
PT theo khối lượng oxit:
40c = 2,56 Û c = 0,064 mol
⇒ CM AgNO3 = 0,064 ÷ 0,2 = 0,32
Bài này có thể giải theo kinh nghiệm, hoặc biện luận rào số mol hỗn hợp A.
Từ đó ⇒ giới hạn của chất rắn C
Trường hợp xả ra đó là:
Fe pứ hết và Cu chỉ pứ 1 phần ⇒ C gồm Ag và Cu chưa tan.
+ Sơ đồ ta có:
PT theo khối lượng oxit: 40c = 2,56 Û c = 0,064 mol
⇒ CM AgNO3 = 0,064 ÷ 0,2 = 0,32
Đáp án A
C1 :
- Hòa tan hh vào dd HCl :
Mg + 2HCl => MgCl2 + H2
Fe + 2HCl => FeCl2 + H2
X : MgCl2 , FeCl2 , HCl dư
Y : Cu
Z : H2
- Dung dịch X + NaOH :
MgCl2 + 2NaOH => Mg(OH)2 + 2NaCl
FeCl2 + 2NaOH => Fe(OH)2 + 2NaCl
Kết tủa T : Mg(OH)2 , Fe(OH)2
- Nung T :
Mg(OH)2 -to-> MgO + H2O
4Fe(OH)2 + O2 -to-> 2Fe2O3 + 4H2O
Chất rắn : MgO , Fe2O3
C2:
Đặt : nCl2 = x (mol) , nO2 = y (mol)
nA = x + y = 0.6 (mol) (1)
mCl2 + mO2 = 48.15 - 19.2 = 28.95 (g)
=> 71x + 32y = 28.95 (2)
(1),(2) :
x = 0.25 , y = 0.35
Đặt : nMg = a (mol) , nAl = b (mol)
Mg => Mg+2 + 2e
Al => Al+3 + 3e
Cl2 + 2e => 2Cl-1
O2 + 4e => 2O2-
BT e :
2a + 3b = 0.25*2 + 0.35*4 = 1.9
mB = 24a + 27b = 19.2
=> a = 0.35
b = 0.4
%Mg = 0.35*24/19.2 * 100% = 43.75%
Gọi a, b lần lượt là số mol của Fe và Cu trong 10,72 gam hỗn hợp
Fe + 2AgNO3 ---> Fe(NO3)2 + 2Ag (1)
Cu + 2AgNO3 ---> Cu(NO3)2 + 2Ag (2)
Giả sử Fe và Cu tan hết trong dd AgNO3. ---> số mol Ag = 2(a + b)
Theo đề khối lượng hỗn hợp kim loại : 56a + 64b = 10,72
Vì a, b > 0 nên 64(a + b) > 56a + 64b => 64 (a + b) > 10,72
(a + b) > 0,1675 do đó 2(a + b) > 2. 0,1675
Khối lượng Ag = 108.2 (a + b) > 108. 2. 0,1675 = 36,18 (g) > 35,84 (g)
Như vậy Fe và Cu chưa tan hết => Trong B không phải chỉ có Ag