A, B là 2 nguyên tố thuộc cùng 1 phân nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp nhau trong BTH. Biết tổng số p trong hạt nhân nguyên tử A, B là 18. Viết cấu hình của A, B và xác định vị trí của chúng trong BTH?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo bài ra, tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử của A và B bằng 32 nên ZA + ZB = 32.
Trường hợp 1: ZB - ZA = 8. Ta tìm được ZA = 12; ZB = 20.
Cấu hình electron:
A : 1s22s22p63s2 (chu kỳ 3, nhóm IIA).
và B: 1s22s22p63s23p64s2 (chu kỳ 4, nhóm IIA).
Ion A2+: 1s22s22p6 và B2+: 1s22s22p63s23p6.
Trường hợp 2: ZB - ZA = 18. Ta tìm được ZA = 7; ZB = 25.
Cấu hình electron:
A : 1s22s22p3 (chu kỳ 2, nhóm VA).
và B: 1s22s22p63s23p63d54s2 (chu kỳ 4, nhóm VIIB).
Trường hợp này A, B không cùng nhóm nên không thỏa mãn.
A:nguyên tố F,ô 9,nhóm VIIA,chu kì 2
B:nguyên tố Cl,ô 17,nhómVIIA,chu kì 3
\(\left\{{}\begin{matrix}P_A+P_B=25\\P_B-P_A=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_A=12\\P_B=13\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_A=P_A=12\\Z_B=P_B=13\end{matrix}\right.\)
=> A là magie (ZMg=12); B là nhôm (ZAl=13)
Cấu hình e của magie: 1s22s22p63s2
=> Chu kì 3, nhóm IIA, ô 12.
Cấu hình e của nhôm: 1s22s22p63s23p1
=> Chu kì 3, nhóm IIIA, ô 13
=> Magie có tính khử, tính kim loại mạnh hơn nhôm.
Nhôm có tính oxi hoá và tính kim loại mạnh hơn magie.
a) Giả sử pA < pB
Do A,B thuộc 2 nhóm A liên tiếp của chu kì 3
=> pB - pA = 1
Mà pA + pB = 33
=> pA = 16, pB = 17
A là S (lưu huỳnh); B là Cl(Clo)
S nằm ở ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA
Cl nằm ở ô thứ 17, chu kì 3, nhím VIIA
b) S + O2 --to--> SO2
S + H2 --to--> H2S
S + 2Na --to--> Na2S
S + Fe --to--> FeS
Cl2 + H2 --to,as--> 2HCl
Cl2 + 2Na --to--> 2NaCl
3Cl2 + 2Fe --to--> 2FeCl3
\(\left\{{}\begin{matrix}Z_X+Z_Y=25\\Z_Y-Z_X=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_X=12\\Z_Y=13\end{matrix}\right.\\\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}X:Magie\left(Z_{Mg}=12\right)\\Y:Nhôm\left(Z_{Al}=13\right)\end{matrix}\right. \)
Cấu hình X: 1s22s22p63s2 => Vị trí X: Ô số 12, chu kì 3, nhóm IIA
Cấu hình Y: 1s22s22p63s23p1 => Vị trí Y: Ô số 13, chu kì 3, nhóm IIIA
Thật ra thì theo mình chỗ này nói là cùng 1 nhóm thì đề hợp lý hơn
\(Z_A+Z_B=18\)
2 chu kì liên tiếp nhau thì sẽ hơn kém nhau 2 hoặc 8 nguyên tố
\(\Rightarrow Z_B-Z_A=2\)
hay \(Z_B-Z_A=8\)
Thử từ trường hợp được \(Z_A=5;Z_B=13\).