K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2021

A:nguyên tố F,ô 9,nhóm VIIA,chu kì 2

B:nguyên tố Cl,ô 17,nhómVIIA,chu kì 3

11 tháng 8 2019

14 tháng 12 2017

Đáp án B

Vì A, B là hai nguyên tố thuộc cùng 1 phân nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp → ZB = ZA + 8.

Mà ZA + ZB = 32

→ ZA = 12, ZB = 20 → Chọn B.

16 tháng 10 2021

cho mk hỏi 8 ở đâu thế

 

25 tháng 1 2017

Đáp án đúng : C

12 tháng 12 2021

Tham Khảo:

 

A và B là hai nguyên tố ở cùng một phân nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn nên số thứ tự của chúng hơn kém nhau 8 hoặc 18 đơn vị (đúng bằng số nguyên tố trong một chu kỳ).

a,

Theo bài ra, tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử của A và B bằng 32 nên Z subscript A space plus space Z subscript B space space space equals space 32 (1).

Trường hợp 1: straight Z subscript straight B space minus space straight Z subscript straight A space equals space 8 space left parenthesis 2 right parenthesis. space left parenthesis 1 semicolon 2 right parenthesis equals greater than straight Z subscript straight A space equals space 12 semicolon space straight Z subscript straight B space equals space 20.

A  (Magie; chu kỳ 3, nhóm IIA); B:   (Canxi; chu kỳ 4, nhóm IIA).

Trường hợp 2: straight Z subscript straight B space minus space straight Z subscript straight A space space equals space 18 space left parenthesis 3 right parenthesis semicolon space left parenthesis 1 semicolon 3 right parenthesis equals greater than space straight Z subscript straight A equals space 7 semicolon space straight Z subscript straight B space equals space 25.

A   (chu kỳ 2, nhóm VA); B:  (chu kỳ 4,  nhóm VIIB).

Trường hợp này A, B không cùng  nhóm nên không thỏa mãn

22 tháng 7 2021

a) Vì A và B là 2 nguyên tố thuộc 2 chu kì nhỏ liên tiếp và 2 nhóm liên tiếp trong bảng tuần hoàn.

Tổng số hiệu nguyên tử 4 < Z < 32 

=> A, B sẽ thuộc các chu kỳ nhỏ 

=> \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}Z_A+Z_B=19\\\left|Z_A-Z_B\right|=7\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}Z_A+Z_B=19\\\left|Z_A-Z_B\right|=9\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}Z_A=5\left(B\right)\\Z_B=14\left(Si\right)\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}Z_A=6\left(C\right)\\Z_B=13\left(Al\right)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

 

 

22 tháng 7 2021

Gọi mang điện của A là p

Suy ra số hạt mang điện của B là : p + 1 + 8 = p + 9

Ta có :

$p + p + 9 = 19 \Rightarrow p = 5$

Vậy 2 nguyên tố A,B là Bo và Silic

A : ô 5 nhóm IIIA chu kì 2 

B : ô 14 nhóm IVA chu kì 3

b)

Gọi CTHH của X là $B_nA_m$

Gọi số proton  của B là p

Suy ra số proton của A là p - 8 + 1 = p - 7

Ta có : 

pn + (p -7)m = 70

Với n = 4 ; m = 3 thì p = 13

Suy ra X là $Al_4C_3$

7 tháng 10 2017

A

A và B là hai nguyên tố ở cùng một phân nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn nên số thứ tự của chúng hơn kém nhau 8 hoặc 18 đơn vị (đúng bằng số nguyên tố trong một chu kỳ).

 Theo bài ra, tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử của A và B bằng 32 nên Z A   +   Z B       =   32 .

● Trường hợp 1: Z B   -     Z A   =   8 . Ta tìm được Z A   =   12 ;   Z B   =   20 .

 Cấu hình electron :

A : 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2   (chu kỳ 3, nhóm IIA).

và B: 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 4 s 2    (chu kỳ 4, nhóm IIA).

● Trường hợp 2: Z B   -   Z A = 18 . Ta tìm được Z A   =   7 ;   Z B   =   25 .

Cấu hình electron :

A : 1 s 2 2 s 2 2 p 3    (chu kỳ 2, nhóm VA).

và B: 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 3 d 5 4 s 2   (chu kỳ 4, nhóm VIIB).

Trường hợp này A, B không cùng  nhóm nên không thỏa mãn.