Giúp mk bài 8.2, 8.3 và 8.11 nha!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình giúp bài 8.2 nhé :
Đề : Hãy mô tả một hiện tượng thực tế , trong đó ta thấy trọng lực tác dụng lên một vật bị cân bằng bởi một lực khác
VD : Quyển sách nằm yên trên bàn
Quyển sách chịu tác dụng của hai lực : Trọng lực và lực nâng của bàn
Trọng lực tác dụng vào quyển sách và lực nâng của bàn tác dụng vào quyển sách
Quyển sách nằm yên vì nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng
Chúc bạn học tốt !
Bài 8.2 ng` khác làm jui, đến cj lm 8.3 nhé!
8.3*:
=> Gợi ý như sau: Dùng thước để xác định trên sàn nhà các điểm A', B', C' ( dựa theo hình) sao cho B' cách mép tường trái 1m; C' cách mép tường phải 1m; A cách mép tường 3m.
- Dùng dây dọi dài 2,5m để xác định vị trí của các điểm B' và C'. Dùng dây dọi dài 2m để xác định vị trí của điểm A'.
Đây là phần gợi ý nhé!
8.2 ) Tìm trong nhà một đồ dùng có tác dụng tương tự như một gương cầu lõm. Đặt một vật ở vị trí thích hợp trước gương cầu lõm đó để nhìn thấy ảnh ảo của vật, di chuyển vật lại gần mặt gương, độ lớn của ảnh thay đổi như thế nào?
Trả lời:
Học sinh có thể tìm nhiều ví dụ khác nhau.
Ví dụ: Mặt lõm của cái vá múc canh, cái muỗng, cái chén inox...
Di chuyển vật lại gần gương, ta thấy ảnh ảo càng nhỏ.
8.3) Hãy dùng lập luận để chứng tỏ rằng ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi luôn luôn bé hơn ảnh ảo của vật đó tạo bởi gương cầu lõm.
Trả lời:
Ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lồi thì luôn bé hơn vật.
Ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lõm thì luôn lớn hơn vật. Vậy ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lồi luôn bé hơn ảnh ảo của vật đó tạo bởi gương cầu lõm.
+ Công thức (8.2): d2 – d1 = k.λ trong đó k = 0, ± 1, ± 2, …
Đúng cho trường hợp vị trí các cực đại giao thoa của hai nguồn đồng pha với nhau.
+ Công thức (8.3): d2 – d1 = (k + 1/2)λ trong đó k = 0, ± 1, ± 2, …
Đúng cho trường hợp vị trí các cực tiểu giao thoa của hai nguồn dao động đồng pha nhau
Dân số sụt giảm, tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên âm.
Thiếu lực lượng lao động (kể cả nguồn lao động bổ sung).
\(\frac{7.1^2-7.9}{98}=\frac{7\left(1-9\right)}{98}=\frac{-8}{14}=\frac{-4}{7}\)
\(\frac{3^2}{8.11+8.3}=\frac{9}{8\left(11+3\right)}=\frac{9}{8.14}=\frac{9}{112}\)
8.11*:
=> a) Hòn bi và tờ giấy đang rơi đều chịu tác dụng của hai lực là trọng lực cản của không khí.
Kích thước của hòn bi nhỏ và trọng lượng của hòn bi thì lớn nên lực cản của không khí coi như không đáng kể so với trọng lượng hòn bi. Do đó hòn bi rơi theo phương thẳng đứng là phương của trọng lực.
Diện tích của tờ giấy lớn còn trọng lượng của nó nhỏ nên lực cản của không khí là đáng kể so với trọng lượng tờ giấy. Dưới tác dụng của những lực này, tờ giấy không thể rơi theo phương thẳng đứng mà là phương của trọng lực.
b) Muốn làm cho tờ giấy rơi theo phương thẳng đứng thì phải làm giảm lực cản của không khí tác dụng lên tờ giấy một lực nào đó, bằng cách làm cho nó nhỏ lại.
*Tại vì làm như thế ta có xác định được khoa học tự nhiên sẽ xảy ra như thế nào theo nhu cầu trên.
=> Theo công thức và ví dụ nêu trên, em hãy làm theo cách ấy xem có đúng như dự tính hay không.
Bài 8.2 và bài 8.3 mình và bạn Aries Bạch duong kute giúp rồi nhé ! Bạn tham khảo nha