K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2016

8.11*:

=> a) Hòn bi và tờ giấy đang rơi đều chịu tác dụng của hai lực là trọng lực cản của không khí.

Kích thước của hòn bi nhỏ và trọng lượng của hòn bi thì lớn nên lực cản của không khí coi như không đáng kể so với trọng lượng hòn bi. Do đó hòn bi rơi theo phương thẳng đứng là phương của trọng lực.

Diện tích của tờ giấy lớn còn trọng lượng của nó nhỏ nên lực cản của không khí là đáng kể so với trọng lượng tờ giấy. Dưới tác dụng của những lực này, tờ giấy không thể rơi theo phương thẳng đứng mà là phương của trọng lực.

b) Muốn làm cho tờ giấy rơi theo phương thẳng đứng thì phải làm giảm lực cản của không khí tác dụng lên tờ giấy một lực nào đó, bằng cách làm cho nó nhỏ lại.

*Tại vì làm như thế ta có xác định được khoa học tự nhiên sẽ xảy ra như thế nào theo nhu cầu trên.

=> Theo công thức và ví dụ nêu trên, em hãy làm theo cách ấy xem có đúng như dự tính hay không.

24 tháng 10 2016

Bài 8.2 và bài 8.3 mình và bạn Aries Bạch duong kute giúp rồi nhé ! Bạn tham khảo nha

24 tháng 10 2016

Mình giúp bài 8.2 nhé :

Đề : Hãy mô tả một hiện tượng thực tế , trong đó ta thấy trọng lực tác dụng lên một vật bị cân bằng bởi một lực khác

VD : Quyển sách nằm yên trên bàn

Quyển sách chịu tác dụng của hai lực : Trọng lực và lực nâng của bàn

Trọng lực tác dụng vào quyển sách và lực nâng của bàn tác dụng vào quyển sách

Quyển sách nằm yên vì nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng

Chúc bạn học tốt ! banhqua

24 tháng 10 2016

Bài 8.2 ng` khác làm jui, đến cj lm 8.3 nhé!

8.3*:

=> Gợi ý như sau: Dùng thước để xác định trên sàn nhà các điểm A', B', C' ( dựa theo hình) sao cho B' cách mép tường trái 1m; C' cách mép tường phải 1m; A cách mép tường 3m.

- Dùng dây dọi dài 2,5m để xác định vị trí của các điểm B' và C'. Dùng dây dọi dài 2m để xác định vị trí của điểm A'.

Đây là phần gợi ý nhé!

17 tháng 1 2017

làm gì có 1-2.6 chu

28 tháng 9 2016

Bài 1: Lấy 2 lần nước bằng can 5 lít (tổng cộng 10 lít)

Bây giờ rót ra can 3lít 3 lần (lấy ra 9 lít)

Vậy còn lại: 10 - 9 = 1 lít.

Bài 2:  Lấy 3 lần nước bằng can 7 lít (tổng cộng 21 lít)

Bầy giờ rót ra can 5 lít 4 lần (tổng cộng 20 lít)

Vậy còn lại: 1 lít.

Bài 3: Với chiếc đinh nhỏ ta dùng bình chia độ.

+ Đổ nước vào bình chia độ (mức nước là a)

+ Bỏ đinh vào, nước dâng lên (mức nước là a')

Khi đó Vđinh = a' - a

28 tháng 9 2016

Cảm ơn bạn nhé ^^

11 tháng 10 2016

Thước hình a):

GHĐ:10 cm; ĐCNN:0,5 cm(Vì ta lấy 2 số bất kì là 10 và 9,10 - 9 = 1, 1:2=0,5)

Thước Hình b):

GHĐ:10 cm; ĐCNN:0,1 cm(Vì ta lấy 2 số bất kì là 10 và 9,10 - 9 = 1, 1:10=0,1)

tick mình nha!

10 tháng 10 2017

Nhanh lên. Mình xin các bạn đấy. Ai nhanh và đúg mik tik cho

10 tháng 10 2017

8.3 : Người ta muốn đánh dấu vào 3 điểm A, B và C trên một bức tường thẳng đứng để đóng đinh treo ảnh triễn lãm. Bức tường cao 4m và có chiều ngang 6m.

Điểm A nằm đúng giữa bức tường.

Hai điểm B và C ở độ cao 2,5m , B cách mép tường trái 1m, C cách mép tường phải 1m.

Em hãy tìm cách làm đơn giản mà lại có thể đánh dấu được chính xác ba điểm A, B và C.

+ Dùng thước đo và vạch lên nền nhà, sát mép bức tường cần treo tranh vạch A', B' và C', nằm ở chân của đường thẳng đứng hạ từ A, B và C

+ Làm một sợi dây rọi dài 2,5m. Di chuyển điểm treo sợi dây dọi sao cho điểm dưới của quả nặng trùng với B' và C'. Đánh dấu vào các điểm treo tương ứng của quả dọi. Đó chính là các điểm B và C

+ Tương tự, làm sợi dây dọi dài 2m để đánh dấu điểm A

5 tháng 10 2016

Mấy bn CTV giúp mk với!hihakhocroi

7 tháng 10 2016

Giải Bài Tập Vật Lý 6

9 tháng 10 2016

Lần cân thứ nhất: Đặt lên mỗi đĩa cân 3 viên bi. Đĩa cân nặng hơn là đĩa cân có chứa viên bi chì

Lần cân thứ hai: Lấy 2 trong 3 viên bi ở đĩa cân nặng hơn rồi đặt lên mỗi đĩa cân 1 viên bi này. Có thể xảy ra 2 trường hợp sau:

+) Cân thăng bằng: 2 viên bi nặng bằng nhau và đều là bi sắt. Viên bi còn lại chưa đặt lên đĩa cân là viên bi chì.

+) Cân không thăng bằng: đĩa cân còn lại chứa viên bi chì.

9 tháng 10 2016

Lần cân thứ nhất : Đặt lên mỗi đĩa cân 3 viên bi , đĩa cân nào nặng hơn thì đĩa cân ấy chứa viên bi bằng chì 

Lần cân thứ hai : Lấy 2 trong 3 viên bi ở đĩa cân nặng hơn , có 2 trường hợp xảy ra 

+ Đĩa cân nào nặng hơn đĩa cân ấy chứa viên bi bằng chì 

+ Hai đĩa cân bằng nhau thì viên bi còn lại là viên bi bằng chì

9 tháng 10 2016

Lần cân 1 : mt=mb+mn+mv+m1 

Lần cân 2 : mt=mb+(mn-mn)+mv+m2 

Trong phương trình 1 , mn là khối lượng của nước chứa trong bình tới vạch đánh dấu , mb là khối lượng bình , mv là khối lượng vật 

Trong phương trình (2) : mn là khối lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ , 

Từ (1) và ( 2 ) ta có : mn=m0-m1

Vì 1 g nước nguyên chât có thể tích là 1 cm khối , nên số đo khối lượng mn theo đơn vị gam là số đo thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ theo đơn vị cm khối .Thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ chính là thể tích chính là thể tích của vật , do đó thể tích của vật tính ra cm khối có độ lớn bằng ( m2 - m1 ) 

- Cách xác định vật thể như trên chính xác hơn cách xác định bằng bình chia độ , đo khối lượng bằng cân Rô-béc -van chính xác hơn đo thể tích bình chia độ do :

+ GHĐ của cân Rô-béc-van nhỏ hơn GHĐ của bình chia độ rất nhiều .

+ Cách đo mực nước ở bình chia độ khó chính xác hơn cách theo dõi kim cân ở vị trí cân bằng . Mặt khác , cách cân hai lần như trên loại trừ đc những sai số đo do cân cấu tạo ko đc tốt ,chẳng hai phần của đòn cân ko bằng nhau về chiều dài cũng như khối lượng banhqua

 

27 tháng 11 2016

Tương tự như quy trình xác định khối lượng riêng của đất cát trong các công trình xây dựng.
Bên xây dựng thì người ta lấy mẫu hiện trường và có thêm đo độ ẩm của mẫu.
Người ta lấy 1 dao vòng có thể tích xác định, đóng vào khu vực lấy mẫu (đã lèn chặc K=? đó rồi), đem cân và xác định độ ẩm.
Còn như câu hỏi của bạn, cho cát khô (lý tưởng) vào một cái gì đó có thể tích xác định là V và lèn chặc (có thể đến K=98). Sau đó đem cân lượng cát đó được khối lượng M. Lúc đó khối lượng riêng là gamma = M / V.
Cách này nếu đúng tuyệt đối khi nén chặc đến K=100, điều này là không thể. Do đó cách đo này là tương đối, độ chính xác của nó phụ thuộc vào độ ẩm và hệ số nén chặc K.

27 tháng 11 2016

Tương tự như quy trình xác định khối lượng riêng của đất cát trong các công trình xây dựng.
Bên xây dựng thì người ta lấy mẫu hiện trường và có thêm đo độ ẩm của mẫu.
Người ta lấy 1 dao vòng có thể tích xác định, đóng vào khu vực lấy mẫu (đã lèn chặc K=? đó rồi), đem cân và xác định độ ẩm.
Còn như câu hỏi của bạn, cho cát khô (lý tưởng) vào một cái gì đó có thể tích xác định là V và lèn chặc (có thể đến K=98). Sau đó đem cân lượng cát đó được khối lượng M. Lúc đó khối lượng riêng là gamma = M / V.
Cách này nếu đúng tuyệt đối khi nén chặc đến K=100, điều này là không thể. Do đó cách đo này là tương đối, độ chính xác của nó phụ thuộc vào độ ẩm và hệ số nén chặc K.