K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2017

Nếu rút ở lớp 7A đi \(\frac{1}{4}\)số học sinh thì lớp 7A còn số học sinh là :

             \(1-\frac{1}{4}=\frac{3}{4}\)( số học sinh lớp 7A )

Nếu rút ở lớp 7B đi \(\frac{1}{7}\)số học sinh thì lớp 7B còn số học sinh là :

             \(1-\frac{1}{7}=\frac{6}{7}\)( số học sinh lớp 7B )

Nếu rút ở lớp 7C đi \(\frac{1}{3}\)số học sinh thì lớp 7C còn số học sinh là :

             \(1-\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\)( số học sinh lớp 7C )

Ta có :

\(\frac{3}{4}\)số học sinh lớp 7A  = \(\frac{6}{7}\)số học sinh lớp 7B = \(\frac{2}{3}\)số học sinh lớp 7C.

Hay \(\frac{6}{8}\)số học sinh lớp 7A = \(\frac{6}{7}\)số học sinh lớp 7B = \(\frac{6}{9}\)số học sinh lớp 7C.

=> Số học sinh lớp 7A là 8 phần bằng nhau.

Số học sinh lớp 7B là 7 phần bằng nhau như thế.

Số học sinh lớp 7C  là 9 phần bằng nhau cũng như thế.

Lúc đầu số học sinh lớp 7A là :

144 : ( 8 + 7 + 9 ) . 8 = 48 ( học sinh )

Lúc đầu số học sinh lớp 7B là :

144 : ( 8 + 7 + 9 ) . 7 = 42 ( học sinh )

Lúc đầu số học sinh lớp 7C là :

144 - 48 - 42 = 54 ( học sinh )

                                            Đáp số : Số học sinh lớp 7A : 48 học sinh.

                                                         Số học sinh lớp 7B : 42 học sinh.

                                                         Số học sinh lớp 7C : 54 học sinh.

CẢM ƠN BN NHA!!!!

15 tháng 2 2020

Tam giác ABC có số đo các góc a,b,c tỉ lệ nghịch với 3,4,6 .Tính số đo các góc của tam giác

2 tháng 12 2021

=)))) hảo thật đấy 

10 tháng 2 2017

120 hs

26 tháng 7 2018

Gọi số học sinh lớp 7a;7b;7c lần lượt là: a;b;c

ta có: - 7a;7b;7c tỉ lệ với 6;7;8

\(\Rightarrow\frac{a}{6}=\frac{b}{7}=\frac{c}{8}\)

- Số học sinh lớp 7c hơn số học sinh lớp 7a

=> c - a = 12

ADTCDTSBN

có: \(\frac{c}{8}=\frac{a}{6}=\frac{c-a}{8-6}=\frac{12}{2}=6\)

=> c/8 = 6 => c = 48

a/6 = 6 =>  a = 36

b/7 = 6 => b = 42

KL:...

27 tháng 6 2016

các bạn làm hộ mình đi mình k cho 3 k

`@` `\text {dnammv}`

Gọi số vở `3` lớp quyên góp được lần lượt là `x,y,z (x,y,z \in \text {N*})`

Số vở của `3` lớp lần lượt tỉ lệ với số học sinh

Nghĩa là: `x/32=y/35=z/36`

Tổng số vở lớp `7A, 7B` nhiều hơn lớp `7C` là `62` quyển

`-> x+y-z=62`

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

`x/32=y/35=z/36=(x+y-z)/(32+35-36)=62/31=2`

`-> x/32=y/35=z/36=2`

`-> x=32*2=64 , y=35*2=70 , z=36*2=72`

Vậy, số vở mà `3` lớp quyên góp được lần lượt là `64, 70, 72 (\text {quyển})`

Gọi số quyển vở lớp 7A,7B,7C góp được lần lượt là a,b,c

Theo đề, ta có: a/32=b/35=c/36 và a+b-c=62

=>a/32=b/35=c/36=(a+b-c)/(32+35-36)=62/31=2

=>a=64; b=70; c=72