Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu rút ở lớp 7A đi \(\frac{1}{4}\)số học sinh thì lớp 7A còn số học sinh là :
\(1-\frac{1}{4}=\frac{3}{4}\)( số học sinh lớp 7A )
Nếu rút ở lớp 7B đi \(\frac{1}{7}\)số học sinh thì lớp 7B còn số học sinh là :
\(1-\frac{1}{7}=\frac{6}{7}\)( số học sinh lớp 7B )
Nếu rút ở lớp 7C đi \(\frac{1}{3}\)số học sinh thì lớp 7C còn số học sinh là :
\(1-\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\)( số học sinh lớp 7C )
Ta có :
\(\frac{3}{4}\)số học sinh lớp 7A = \(\frac{6}{7}\)số học sinh lớp 7B = \(\frac{2}{3}\)số học sinh lớp 7C.
Hay \(\frac{6}{8}\)số học sinh lớp 7A = \(\frac{6}{7}\)số học sinh lớp 7B = \(\frac{6}{9}\)số học sinh lớp 7C.
=> Số học sinh lớp 7A là 8 phần bằng nhau.
Số học sinh lớp 7B là 7 phần bằng nhau như thế.
Số học sinh lớp 7C là 9 phần bằng nhau cũng như thế.
Lúc đầu số học sinh lớp 7A là :
144 : ( 8 + 7 + 9 ) . 8 = 48 ( học sinh )
Lúc đầu số học sinh lớp 7B là :
144 : ( 8 + 7 + 9 ) . 7 = 42 ( học sinh )
Lúc đầu số học sinh lớp 7C là :
144 - 48 - 42 = 54 ( học sinh )
Đáp số : Số học sinh lớp 7A : 48 học sinh.
Số học sinh lớp 7B : 42 học sinh.
Số học sinh lớp 7C : 54 học sinh.
Tam giác ABC có số đo các góc a,b,c tỉ lệ nghịch với 3,4,6 .Tính số đo các góc của tam giác