Cho tam giác ABC có A = 90 độ , AB = 3 cm , AC = 4 cm . Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB,AC . Khi đó MN bằng cm (Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét tam giác ABC vuông tại A có:
AB2+AC2=BC2
BC2=32+42=25
=>BC=5(CM)
Vì M; N là trung điểm của AB,AC nên MN là đường trung bình của tam giác ABC
=>MN=1/2BC=1/2*5=2,5(cm)
- Cho tam giác ABC có A=90 ,AB=3 cm ,AC=4 cm.Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB,AC .Khi đó MN=...cm
Xét ΔABC vuông tại A(gt)
=> \(BC^2=AB^2+AC^2\) ( theo định lí pytago)
=> \(BC^2=3^2+4^2=9+16=25\)
=>BC=5 (cm)
Xét ΔABC có: AM=BM(gt)
AN=NC(gt)
=>MN là đường trung bình của ΔABC
=> \(MN=\frac{1}{2}BC=\frac{1}{2}\cdot5=2,5\left(cm\right)\)
bán kính bằng 2,5 => chu vi bằng 2,5 . 2 . số pi = khoảng 15 ,7
kết quả là 15,7 nha !
\(\text{Gọi AH là hình chiếu của AB trên cạnh huyền BC.}\)
\(\text{Áp dụng hệ thức lượng vào ∆ABC vuông tại A, ta có: }\)\(AC^2=CH.BC\)
\(\Leftrightarrow CH=\frac{AC^2}{BC}=\frac{14^2}{16}=12,25\left(cm\right)\)
\(\text{Áp dụng định lý Pytago vào ∆HAC vuông tại H:}\) \(AH^2=AC^2-HC^2\)
\(\Leftrightarrow AH=\sqrt{14^2-12,25^2}=\sqrt{\frac{735}{16}}=\frac{7\sqrt{15}}{4}\left(cm\right)\)
Chú ý đề bài không tưởng nhầm là AH.AB =6cm
Đè bài viết thế thì chết ( AB =6 cm)
Xet ΔABC vuông tại A(gt)
=>\(BC^2=AB^2+AC^2\) (theo đl pytago)
=>\(BC^2=3^2+4^2=9+16=25\)
=>BC=5
Có: AM=BM(gt)
AN=CN(gt)
=>MN là đường trung bình của ΔABC
=>\(MN=\frac{1}{2}BC=\frac{1}{2}\cdot5=2,5\)
Vậy MN=2,5