giúp câu 3 vs ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 Đồng, nước, không khí
2 có nhiệt độ thấp hơn bàn gỗ
3 bản chất của vật
Lý thuyết: Trong các loại chất, chất rắn dẫn nhiệt tốt nhất. Sau đó là chất lỏng và chất khí.
Áp dụng: `=>` Đồng, nước, không khí.
Câu 3 a
Trong nguyên phân người ta quan sát nhiễm sắc thể rõ nhất ở kì giữa
Diễn biến của NST tại kì giữa là
+ NST co ngắn cực đại, chúng sếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
Câu 3 b
Số tâm động: 40
Số cromatit: 0
Số nhiễm sắc thể đơn: 40 NST
Số nhiễm sắc thể kép: 0
Câu 4 a
Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là những biến đổi xảy ra trong cấu trúc của nhiễm sắc thể
Đột biến cấu trúc NST thường có hại cho sinh vật vì: + Trải qua quá trình tiến hóa lâu dài, các gen đã được sắp xếp hài hòa trên nhiễm sắc thể. Biến đổi cấu trúc nhiễm sắc thể làm thay đổi số lượng và cách sắp xếp gen trên đó nên thường gây hại cho sinh vật
Câu 4 b
Ở lúa nước 2n = 24NST quan sát nhiễm sắc thể của tế bào dưới kính hiển vi còn 23 NST
>> Đây là dạng thể 3 nhiễm (2n -1)
Cơ chế phát sinh: Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử cặp NST của bố hoặc mẹ không phân li , tạo ra 2 loại giao tử : một loại giao tử mang cả hai NTS của cặp đó (n+1) , một loại giao tử không mang NST nào của cặp đó (n-1)
+ Trong quá trình thụ tinh giao tử không mang NST nào của cặp đó (n-1) kết hợp với giao tử bình thường (n) tạo thành hợp tử 2n-1(23NST)
3.
\(=\left[\frac{15(\sqrt{6}-1)}{(\sqrt{6}-1)(\sqrt{6}+1)}+\frac{4(\sqrt{6}+2)}{(\sqrt{6}-2)(\sqrt{6}+2)}-\frac{12(3+\sqrt{6})}{(3-\sqrt{6})(3+\sqrt{6})}\right].\frac{1}{\sqrt{6}+11}\)
\(=\left[\frac{15(\sqrt{6}-1)}{5}+\frac{4(\sqrt{6}+2)}{2}-\frac{12(3+\sqrt{6})}{3}\right].\frac{1}{\sqrt{6}+11}\)
\(=[3(\sqrt{6}-1)+2(\sqrt{6}+2)-4(3+\sqrt{6})].\frac{1}{\sqrt{6}+11}=\frac{\sqrt{6}-11}{\sqrt{6}+11}\)
\(=\frac{(\sqrt{6}-11)^2}{(\sqrt{6}-11)(\sqrt{6}+11)}=\frac{(\sqrt{6}-11)^2}{-115}\)
1: Ta có: \(\dfrac{20\sqrt{300}+15\sqrt{675}-10\sqrt{75}}{\sqrt{15}}\)
\(=\dfrac{200\sqrt{3}+375\sqrt{3}-50\sqrt{3}}{\sqrt{15}}\)
\(=\dfrac{525\sqrt{3}}{\sqrt{15}}=105\sqrt{5}\)
2: Ta có: \(\left(1-\dfrac{5+\sqrt{5}}{1+\sqrt{5}}\right)\left(\dfrac{5-\sqrt{5}}{1-\sqrt{5}}-1\right)\)
\(=\left(1-\sqrt{5}\right)\left(-\sqrt{5}-1\right)\)
=-1+5
=4
3: Ta có: \(\left(\dfrac{15}{\sqrt{6}+1}+\dfrac{4}{\sqrt{6}-2}-\dfrac{12}{3-\sqrt{6}}\right)\cdot\left(11+\sqrt{6}\right)\)
\(=\left[3\left(\sqrt{6}-1\right)+2\left(\sqrt{6}+2\right)-4\left(3+\sqrt{6}\right)\right]\cdot\left(\sqrt{6}+11\right)\)
\(=\left(3\sqrt{6}-3+2\sqrt{6}+4-12-4\sqrt{6}\right)\cdot\left(\sqrt{6}+11\right)\)
=6-121
=-115
please