K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=12^2+\left(12\sqrt{3}\right)^2=576\)

hay BC=24(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(\sin\widehat{C}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{12}{24}=\dfrac{1}{2}\)

nên \(\widehat{C}=30^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{B}=60^0\)

17 tháng 3 2020

Tam giác ABC vuông tại A có:

\(cos\widehat{B}=\frac{AB}{BC}=\frac{3}{\sqrt{18}}=\frac{\sqrt{2}}{2}\)

=> \(\widehat{B}=45^o\)

mà \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^o\)(tam giác ABC vuông tại A)

=> \(\widehat{C}=90^o-\widehat{B}=90^o-45^o=45^o\)

Vậy...

20 tháng 3 2020

cảm ơn bn nhìu

Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

nên \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

\(\Leftrightarrow\widehat{B}=90^0-\widehat{C}=90^0-52^0\)

hay \(\widehat{B}=38^0\)

Xét ΔABC vuông tại A có

\(AB=BC\cdot\sin\widehat{ACB}\)

\(\Leftrightarrow AB=12\cdot\sin52^0\)

hay \(AB\simeq9.46cm\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2=12^2-\left(9.46\right)^2=54.5084\)

hay \(AC\simeq7.38cm\)

Vậy: \(\widehat{B}=38^0\)\(AB\simeq9.46cm\)\(AC\simeq7.38cm\)

7 tháng 6 2021

Câu c. lên lớp 8 thì em có thể dùng đường trung bình dễ hơn nhiều nhé.

Không có mô tả.

7 tháng 6 2021

tiếp câu b. 

a) Ta có: \(BC^2=\left(5\sqrt{2}\right)^2=50\)

\(AB^2+AC^2=5^2+5^2=50\)

Do đó: \(BC^2=AB^2+AC^2\)(=50)

Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)(cmt)

nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=9^2+12^2=225\)

hay BC=15

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(\sin\widehat{B}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{12}{15}=\dfrac{4}{5}\)

nên \(\widehat{B}\simeq53^0\)

Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

nên \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)(Hai góc nhọn phụ nhau)

hay \(\widehat{C}=37^0\)

b) Xét ΔABC có AD là đường phân giác ứng với cạnh BC(gt)

nên \(\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CD}{AC}\)(Tính chất tia phân giác của tam giác)

hay \(\dfrac{BD}{9}=\dfrac{CD}{12}\)
mà BD+CD=BC(D nằm giữa B và C)

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{BD}{9}=\dfrac{CD}{12}=\dfrac{BD+CD}{9+12}=\dfrac{15}{21}=\dfrac{5}{7}\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}BD=\dfrac{45}{7}\left(cm\right)\\CD=\dfrac{60}{7}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

c) Xét tứ giác AFDE có 

\(\widehat{AFD}=90^0\)

\(\widehat{AED}=90^0\)

\(\widehat{FAE}=90^0\)

Do đó: AFDE là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

Hình chữ nhật AFDE có AD là tia phân giác của \(\widehat{FAE}\)(gt)

nên AFDE là hình vuông(Dấu hiệu nhận biết hình vuông)

a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔBEC vuông tại B có BA là đường cao ứng với cạnh huyền CE, ta được:

\(BA^2=AE\cdot AC\)

\(\Leftrightarrow AE=\dfrac{12^2}{16}=\dfrac{144}{16}=9\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có

\(\tan\widehat{C}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{12}{16}=\dfrac{3}{4}\)

nên \(\widehat{C}\simeq36^052'\)

b) Xét ΔMAB vuông tại M và ΔABE vuông tại A có 

\(\widehat{MAB}=\widehat{ABE}\)(hai góc so le trong, AM//BE)

Do đó: ΔMAB\(\sim\)ΔABE(g-g)

 

8 tháng 8 2021

mk cần câu c và d ạ

10 tháng 9 2020

a) \(tanB=\frac{AC}{AB}=\frac{4}{3}\Rightarrow B\approx53^0\)

\(C=90^0-B\approx37^0\)

Áp dụng định lí PYTAGO cho tam giác ABC vuông tại A:

\(BC^2=AB^2+AC^2=9^2+12^2=225\Rightarrow BC=15cm\)

Có \(S_{ABC}=\frac{1}{2}AB.AC=\frac{1}{2}AH.BC\Rightarrow AB.AC=AH.BC\Rightarrow AH=\frac{AB.AC}{BC}=7,2cm\)

b) Vì AD là phân giác tại A của tam giác ABC nên:

\(\frac{BD}{CD}=\frac{AB}{AC}=\frac{3}{4}\)

Mà \(BD+CD=BC=15\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}BD=\frac{45}{7}\approx6,4cm\\CD=\frac{60}{7}\approx8,6cm\end{cases}}\)