Phân tích tác dụng của phép hoán dụ trong các câu thơ sau:
" Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều
Bóng dài trên đỉnh dốc cheo leo
Núi không đè nổi vai vươn tới
Lá ngụy trang reo với gió đèo "
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dàn ý cho bạn nhé.
Mở đoạn:
- Giới thiệu tác giả Tố Hữu, bài thơ "Lên Tây Bắc"
+ Hoàn cảnh sáng tác, ..
Thân đoạn:
- Nội dung đoạn thơ:
+ Miêu tả hình ảnh anh chiến sĩ leo núi tìm giặc.
- Phân tích thơ:
+ "Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều":
-> Cái đẹp xuất phát từ anh không phải ở ngoại hình mà là ở tinh thần yêu nước, gan lì, dũng cảm, sự mạnh mẽ trong ý chí tìm giặc.
-> Tác giả cảm nhận sâu sắc cái đẹp của những con người yêu nước, những con người luôn hết mình luôn cố gắng để nước nhà được độc lập tự do.
+ "Bóng dài trên đỉnh dốc cheo leo":
-> Để câu thơ không bị gò bó bởi chỉ hình ảnh anh chiến sĩ, nhà thơ miêu tả thêm những cảnh vật đẹp đẽ xung quanh.
-> Tác giả nhấn mạnh "đỉnh dốc cheo leo": vừa tả hoạt động của anh chiến sĩ vừa nói lên không gian anh đang ở.
+ "Núi không đè nổi vai vươn tới":
-> BPTT ẩn dụ nói lên sự kiên cương, một ý chí nghị lực không dễ bị đè nén bởi một ngọn núi cỏn con.
=> Tinh thần yêu nước đáng ngợi ca và sức mạnh mãnh liệt của anh chiến sĩ đáng khâm phục.
+ "Lá ngụy trang reo với gió đèo":
-> Sự hòa hợp giữa sự vật và hiện tượng: ẩn dụ đến cái gần gũi giữa anh chiến sĩ và thiên nhiên.
--> Dường như, thiên nhiên cũng đang khâm phục ý chí và con người của anh chiến sĩ.
- Đánh giá đoạn thơ:
+ Cả đoạn thơ gợi lên một vẻ đẹp kì diệu về những con người yêu nước, có ý chí không bất khuất.
Kết đoạn:
- Tổng kết:
Mẫu: Khép lại, chưa bao giờ em được cảm nhận một vẻ đẹp lãng mạng tình cảm đến thế. Nó xuất phát ra từ ngòi bút của một nhà thơ, của một con người yêu nước từ đó tạo nên cái đẹp tinh thần, sự mạnh mẽ của anh chiến sĩ.
Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều,
Bóng dài trên đỉnh dốc cheo leo.
Núi không đè nổi vai vươn tới,
Lá nguỵ trang reo với gió đèo…
Giải thích : Che đậy dưới những hình thức giả tạo để đánh lừa .
Đặt câu : Ngày xưa , các chiến sĩ bộ đội phải đội những lá cây lên người giúp ngụy trang để tránh địch nhận ra .
a, Bài thơ Qua Đèo Ngang tác giả bà Huyện Thanh Quan có sử dụng cấu trúc đảo ngữ để làm nổi bật cảnh vật, con người và nhấn mạnh tình cảm của nữ nhà thơ khi đứng ở Đèo Ngang.
b, Nhấn mạnh hình tượng rực rỡ, tươi sáng của anh bộ đội Cụ Hồ trong cảnh nắng chiều của núi rừng Tây Bắc.
Phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong những câu in đậm dưới đây:
Em tham khảo:
a,
Tác giả đã sử dụng phép hoán dụ làm nổi bật được cảnh thiên thiên đất trời. " Núi không đè nổi vai vươn tới" Núi non hùng, những hàng cây xanh phủ một màu xanh tốt nổi bật giữa nền trời. Những người chiến sĩ ngày đêm làm việc, bảo vệ 1 vùng trời của tổ quốc. " lá ngụy trang reo với gió đèo" Dù công việc vất vả nhưng họ vẫn luôn cười. Vẫn bất khuất kiên cường.Đó là những đức tính tốt của nhân dân VN ta.
b,
,Thuyền là ẩn dụ chỉ người con trai, bến là ẩn dụ chỉ người con gái. Đây là những lời ẩn dụ để thể hiện tình cảm của người con gái với người con trai. Trong bài này sự ẩn dụ để chỉ nỗi nhớ mong, lòng thủy chung chờ đợi của người con gái với người con trai.
Cây đa, bến cũ ở đây là chỉ người con gái, con đò ở đây chỉ người chàng trai. Qua hình ảnh ẩn dụ qua đó thể hiện sự trung thủy đợi chờ của người con gái vẫn luôn dành tình cảm cho chàng trai nhưng chàng trai lại thay lòng có người khác.
"Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều
Bóng dài lên đỉnh dốc cheo leo
Bóng dài lên đỉnh dốc cheo leo
Lá nguỵ trang reo với gió đèo"
Hình ảnh của buổi chiều nắng, tô thêm vẻ đẹp của tự nhiên. Những hạt nắng tựa trên những cành lá, những hạt nắng lấp ló sau những hàng cây."Bóng dài lên đỉnh dốc cheo leo " tác giả đã sử dụng phép hoán dụ để làm nổi bật vẻ đepj của thiên nhiên đất trời."Bóng dài lên đỉnh dốc cheo leo " núi non hùng vĩ, những cây xanh phủ một màu xanhh tốt nổi bật giữa quê hương đất trời.Những người chiến sĩ ngày đêm làm làm việc bảo vệ một vùng trời tổ quốc."Lá nguỵ trang reo với gió đèo" Dù công việc vất vả nhưng họ vẫn luôn tươi cười. Vẫn luôn bất khuất kiên cường. Đó chính là đức tính tốt của ND Việt Nam ta.
Chúc bạn học tốt!!! :)
Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều
Bóng dài lên đỉnh dốc cheo leo
Núi không đè nổi vai vươn tới
Lá ngụy trang reo với gió đèo
Hình ảnh của anh bộ đội thật là đẹp: Anh đang hăm hở trèo lên dốc, không ngại nhọc mệt, nắng chiều, bóng dài, đỉnh cheo leo, vai vươn tới, gió reo...
Nhưng cái đẹp bên trong lòng anh lúc đang trèo hăng hái lên dốc như vậy lại không được diễn tả bằng một hình ảnh cụ thể nào. Những lời nói "dốc cheo leo", "không đè nổi", "vai vươn tới", "reo với gió" dù ý nghĩa súc tích, tế nhị đến đâu cũng không gợi lên được tình cảm bên trong lòng người bộ đội. Vật giới và tâm giới chưa hoà được vào nhau. Cái đẹp của cảnh vật tự nhiên chỉ mô tả được cái đẹp bóng dáng bề ngoài của con người mà thôi.
" Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều
Bóng dài trên đỉnh dốc cheo leo
Núi không đè nổi vai vươn tới
Lá ngụy trang reo với gió đèo "
Hình ảnh của buổi chiều nắng, tô thêm vẻ đẹp của tự nhiên. Những hạt nắng tự trên những cành lá, những hạt nắng lấp ló sau những hàng cây. " Bóng dài trên đỉnh dốc cheo leo " tác giả đã sử dụng phép hoán dụ làm nổi bật được cảnh thiên thiên đất trời. " Núi không đè nổi vai vươn tới" Núi non hùng, những hàng cây xanh phủ một màu xanh tốt nổi bật giữa nền trời. Những người chiến sĩ ngày đêm làm việc, bảo vệ 1 vùng trời của tổ quốc. " lá ngụy trang reo với gió đèo" Dù công việc vất vả nhưng họ vẫn luôn cười. Vẫn bất khuất kiên cường.Đó là những đức tính tốt của nhân dân VN ta.
Chúc bạn hx tốt! :)
=> Biện pháp hoán dụ được sử dụng trong những câu thơ trên có tác dụng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho hình ảnh bất khuất, kiên trung của người chiến sĩ. Dù trong chặng đường hành quân khó khăn, vất vả thì họ vẫn luôn là những con người vô cùng đẹp, biêu tượng cho sự lạc quan, yêu nước của dân tộc ta.