Mình học 12, bây giờ mình rất lo lắng về một số kiến thức cơ bản về bất phương trình ( khi nào cần đặt điều kiện, ngoặc nhọn hay vuông,loại hay nhận), hay các phương trình lượng giác cot,tan khi nào có điều kiện. Còn có xác suất và cấp số nhân và cộng nữa. Mình thuộc tuýp khi học toán mình không bao giờ chịu hiểu lý thuyết chỉ cần thầy cô cho bài tập sao khi giải và ví dụ trước cho mình thấy là mình làm luôn. Dạng như là làm riết quen. Nên khi gặp một số bài tập khó cần kĩ năng vận dụng mình rất hoàn mang. Mong các bạn nào đã nắm được các kiến thức đó hoặc nhiều hơn nũa thì hãy chia sẻ và giúp mình với! Cảm ơn rất nhiều!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
người đó là con trai hay con gái , tên là gì , hình dáng , đặc điểm như thế nào
k ở đây được hiểu là "một số nguyên bất kì", giống hay khác nhau đều được
Ví dụ:
\(sinx=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\x=\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
Thì "k" trong \(\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\) và "k" trong \(\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\) không liên quan gì đến nhau (nó chỉ là 1 kí hiệu, có thể k trên bằng 0, k dưới bằng 100 cũng được, không ảnh hưởng gì, cũng có thể 2 cái bằng nhau cũng được).
Khi người ta ghi 2 nghiệm đều là "k2pi" chủ yếu do... lười biếng (kiểu như mình). Trên thực tế, rất nhiều tài liệu cũ họ ghi các kí tự khác nhau, ví dụ 1 nghiệm là \(\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\), 1 nghiệm là \(\dfrac{5\pi}{6}+n2\pi\) để tránh học sinh phát sinh hiểu nhầm đáng tiếc rằng "2 cái k phải giống hệt nhau về giá trị".
Nếu bình phương hai vế (khử căn thức chứa ẩn) của bất phương trình 1 - x ≤ x ta nhận được bất phương trình 1 - x ≤ x 2
Bất phương trình nhận được không tương đương với bất phương trình đã cho vì có x = 2 không phải là nghiệm bất phương trình đã cho nhưng lại là nghiệm của bất phương trình mới nhận được sau phép bình phương.
Ghi nhớ: Không được bình phương hai vế một bất phương trình vì có thể làm xuất hiện nghiệm ngoại lai.
Ý kiến | Tán thành (γ) không tán thành (×) |
---|---|
A. Hợp tác với những người xung quanh là rất quan trọng | (γ) |
B. Chỉ cần hợp tác với những người mình quen biết | (×) |
C. Khi hợp tác cần tôn trọng và lắng nghe ý kiến của nhau | (γ) |
D. Hợp tác cùng mọi người sẽ tạo ra niềm vui chung | (γ) |
E. Hợp tác giúp em học hỏi được nhiều điều hay từ bạn bè | (γ) |
Ý kiến | Tán thành (γ) không tán thành (×) |
---|
A. Hợp tác với những người xung quanh là rất quan trọng | (γ) |
B. Chỉ cần hợp tác với những người mình quen biết | (×) |
C. Khi hợp tác cần tôn trọng và lắng nghe ý kiến của nhau | (γ) |
D. Hợp tác cùng mọi người sẽ tạo ra niềm vui chung | (γ) |
E. Hợp tác giúp em học hỏi được nhiều điều hay từ bạn bè | (γ) |
Một số tác phẩm viết về Hà Nội : Hà Nội phố (thơ, Phan Vũ), Thú ăn chơi người Hà Nội (Băng Sơn), Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh), Thương nhớ mười hai (Vũ Bằng), Sống mãi với thủ đô (Nguyễn Huy Tưởng),...
Nếu bình phương cả hai vế của bất phương trình ta được bất phương trình:\(1-x\le x^2\).
BPT này là bất phương trình hệ quả của bất phương trình ban đầu vì khi bình phương hai vế của bất phương trình thì hai vế phải luôn không âm.
Nếu nhân hai vế của 1/x ≤ 1 với x, ta được bất phương trình mới x ≥ 1; bất phương trình này không tương đương với bất phương trình đã cho vì đã làm mất đi tất cả các nghiệm âm của nó.
Ghi nhớ: Không được nhân hay chia hai vế của một bất phương trình với một biểu thức chứa ẩn mà không biết dấu của biểu thức đó.
Điều kiện của (1) và điều kiện của (2) là
Hai bất phương trình đã cho không tương đương với nhau vì có x = -1 là một nghiệm của (1) nhưng không là nghiệm của (2).
Nhận xét:Phép biến đổi đồng nhất làm mở rộng tập xác định, dẫn tới thay đổi điều kiện của phương trình, do đó có thể làm xuất hiện nghiệm ngoại lai.
I have not worked(i) today.
what do you mean?