Lê Hương Giang
Giới thiệu về bản thân
[ 119 - 2 . ( x - 6 ) ] . 3 = 183
119 - 2 . ( x - 6 ) = 183 : 3
119 - 2 . ( x - 6 ) = 61
2 . ( x - 6 ) = 119 - 61
2 . ( x - 6 ) = 58
x - 6 = 58 : 2
x - 6 = 29
x = 29 + 6
x = 35
Ngày thứ 2 bán đc :
( 3357 - 27 ) : 3 x 1 = 1110 ( m )
Cửa hàng còn lại :
3357 - ( 27 + 1110 ) = 2220 ( m )
Đ/s : 2220 m vải
cần cắt 4 lần vì
quả thứ nhất và quả thứ hai cắt đôi được 4 phần chia đều cho bạn là tốn hai lần cắt :
quả thứ ba cắt làm 4 phần chia cho 4 ban la ton hai lan cat :
tu do ta co the biet duoc so lan cat la 4 vi :
2 + 2 = 4 [lần cắt ]
Bài ca dao có phong cách ngụ ngôn trên dùng hình tượng những con vật rất gần gũi với đời sống nhà nông để thể hiện một đám ma ở nông thôn, diễn tả một góc của đời sống người dân nghèo với những hủ tục, lề thói rất sinh động. Trong bài đã sử dụng một loạt những từ cùng gần nghĩa hay cùng một trường nghĩa là những loài chim quen thuộc, hay không là chim thì cũng là một loại gần gũi với ruộng đồng như cà cuống để thể hiện. Những danh từ cùng trường nghĩa như cò, chim ri, chào mào, chim chích rồi thêm vào đó là con cà cuống là những từ có liên hệ gần tạo ra sự liên tưởng đến một khung cảnh nho nhỏ chất hẹp ở một làng quê. Ở đây con cò ở đây là biểu tượng của người nông dân Việt Nam, nghèo, khó, vất vả. Cà cuống có thể chính là mấy lão chánh tổng, lý trưởng xưa. Chim ri loi choi đó chính là mấy gã chức dịch, thừa lại ăn theo mấy vị quan đầu xã. Chào mào đích thị là mấy tay lính lệ đội cái nón đỏ đạo mạo trên đầu lúc nào cũng hò hét, khua múa. Còn chim chích cởi trần vác mõ thì đích thị là anh mõ chuyên sai vặt của làng rồi.
Cảnh trong bài ca dao chính là cảnh sinh hoạt thường ngày ở các làng xã Việt Nam từ xửa từ xưa và vẫn còn đến tận bây giờ ở làng này xóm nọ. Bài ca dao vẽ ra khung cảnh sống động đó với đôi chút châm biễm diễu cợt cái tập tục rề rà, lễ lạt, tốn kém ở làng xã Việt Nam, châm chích những kẻ có vai có vế trong làng bao nhiêu thì bài ca dao lại cảm thông với cảnh lận đận, khốn khó của người nông dân lam lũ bấy nhiêu. Này nhé: người mẹ nông dân thì do lao lực chết rũ từ bao giờ như con cò rũ rượi trên cành cây. Vậy mà con cò con thì vẫn bày biện nào lễ nghi, số má, ngày giờ mới làm tang lễ. Khổ thân cho cò mẹ, có ai để ý đến nó đâu, con thì còn mải xem số má cho được ngày giờ tốt để không bị vận xấu. Còn lũ quan lại chức dịch thì kéo đến cả đàn lăng xăng ăn ăn uống uống. Cò mẹ chết rồi nhưng chắc khó nhắm mắt vì tủi phận, vì thương cò con đã nghèo lại gặp hạn lớn này, tiền đâu trang trải, sau này nợ nần có nhẽ đến bán thân trả nợ cho cái tang của mẹ. Than ôi, người nghèo lại ở nơi thôn quê hẻo thật!
Mình nghĩ vậy , bạn cho mình xin TICH
D
* Hoàn cảnh:
- Sau Cách mạng tháng Hai, Nga tồn tại 2 chính quyền song song: Chính phủ tư sản lâm thời và Xô viết đại biểu công nhân, nông dân và binh lính.
⟹ Hai chính quyền đại diện cho lợi ích của các giai cấp khác nhau nên không thể cùng tồn tại lâu dài.
- Trước tình hình đó Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích đã xác định cách mạng Nga là chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa (lật đổ chính quyền tư sản lâm thời).
- Đầu tháng 10-1917, không khí cách mạng bao trùm cả nước. Lê-nin về nước trực tiếp lãnh đạo khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.
Trong lịch sử Nga có hai cuộc cách mạng xảy ra ở Nga năm 1917. Cuộc cách mạng thứ nhất là cách mạng dân chủ nổ ra vào tháng Hai theo lịch cũ của Nga, hay tháng Ba theo lịch hiện đại. Cuộc cách mạng thứ hai là cách mạng vô sản nổ ra vào tháng Mười theo lịch cũ của Nga, hay tháng 11 theo lịch hiện đại. Và cách mạng Nga bắt đầu từ ngày 8 tháng 3 năm 1917 – ngày 16 tháng 6 năm 1923
hương giang : sông thơm , sông có mùi thơm