1. a) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x3(x2 - 7 )2 - 36x
b) Dựa vào kết quả trên hãy chứng minh: A = n3(n2 - 7 )2 - 36n chia hết cho 210 với mọi số tự nhiên n.
giúp em với các anh chị ơi....Khó lắm.Chiều em học rồi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) Phân tích ra thừa số : 5040 = 24 . 32 . 5 . 7
Phân tích : A = n . [ n2 . ( n2 - 7 )2 - 36 ] = n . [ ( n3 - 7n )2 - 62 ]
= n . ( n3 - 7n - 6 ) . ( n3 - 7n + 6 )
Ta lại có : n3 - 7n - 6 = ( n + 1 ) ( n + 2 ) ( n - 3 )
n3 - 7n + 6 = ( n - 1 ) ( n - 2 ) ( n + 3 )
Do đó : A = ( n - 3 ) ( n - 2 ) ( n - 1 ) n ( n + 1 ) ( n + 2 ) ( n + 3 )
Ta thấy A là tích của 7 số nguyên liên tiếp nên :
- tồn tại 1 bội số của 5 ( nên A chia hết cho 5 )
- tồn tại 1 bội số của 7 ( nên A chia hết cho 7 )
- tồn tại 2 bội số của 3 ( nên A chia hết cho 9 )
- tồn tại 3 bội số của 2, trong đó có 1 bội số của 4 ( nên A chia hết cho 16 )
A chia hết cho các số 5,7,9,16 đôi một nguyên tố cùng nhau nên A chia hết cho 5.7.9.16 = 5040
Ta có
A =n[n2(n2 -7)2 -36]= n[(n3 -7n2)-36]
= n(n3 -7n2 -6)( n3 -7n2 +6)
Mà n3 -7n2 -6 = (n+1) (n+2) (n-3)
n3 -7n2 +6 = (n-1)(n-2)(n+3)
Do đó:
A= (n-3)(n-2)(n-1)(n+1)(n+2)(n+3)
Đây là tích của 7 số nguyên liên tiếp.Trong 7 số nguyên liên tiếp
+Tồn tại một bội của 5 ⇒ A chia hết cho 5
+Tồn tại một bội của 7 ⇒ A chia hết cho 7
+Tồn tại hai bội của 3 ⇒ A chia hết cho 9
+Tồn tại ba bội số của 2,trong đó có một bội số của 4 ⇒ A chia hết cho 16
A chia hết cho các số 5,7,9,16 đôi một nguyên tố cùng nhau nên A chia hết cho
5.7.9.16 =5040.
+ Qua ví dụ 1 rút ra cách làm như sau:
Gọi A(n) là một biểu thức phụ thuộc vào n (n ∈ N hoặc n ∈ Z).
n^3-n^2+2n+7=(n^3+n)-(n^2+1)+n+8=n(n^2+1)-(n^2+1)+n+8. Để n(n^2+1)-(n^2+1)+n+8 chia hết cho n^2+1=>8+n chia hết cho n^2+1
Vậy n=2k hoặc 2k+1
Xét TH:n=2k
=>8+n=8+2k(1)
*n^2+1=(2k)^2+1=4k^2+1(2)
Từ (1) và (2) ta có:8+2k chia hết cho 2 mà 4k^2+1 không chia hết cho 2 nên n ko bằng 2k
Xét TH:n=2k+1=>8+n=8+2k+1(3)
*n^2+1=(2k+1)^2+1
n^2+1=(4k^2+1)+(2k+1)(4)
Từ 3 và 4 : muốn 8+n chia hết n^2 +1 thì 8 chia hết cho 4k^2+1
=>4k^2+1 thuộc{-1;+1;-2;+2;-4;+4;-8;8}
các bạn làm từng TH thì sẽ ra k=0 và n=1 và các bạn thế vào đề bài lai để kiểm tra kết quả
Ta có: A=x^2 +6x-7 =>A= (x^2 -x)+(7x-7)=> A= x(x-1) +7(x-1)=>A=(x+7)(x-1)
Ta có: C= x^4 +x^3 +2x^2 -x+3
=> C= (x^4 +x) +(x^3 +1) +2.(x^2 -x+1)
=>C= x(x^3 +1) + (x^3 +1) +2.(x^2 -x+1)
=>C=x(x+1)(x^2-x+1) +(x+1)(x^2-x+1) +2.(x^2-x+1)
=>C=(x^2-x+1)(x^2 +x+x+1+2)
=>C=(x^2 -x+1)(x^2 +2x+3)
ta có: B= \(x^3\left(x^2-7\right)^2-36x\)
=>B=\(x\left[x^2.\left(x^2-7\right)^2-6^2\right]\)
=>B=\(x\left[x\left(x^2-7\right)-6\right].\left[x\left(x^2-7\right)+6\right]\)
=>B=\(x\left(x^3-7x-6\right)\left(x^3-7x+6\right)\)
=>B=\(x\left[\left(x-3\right)\left(x+1\right)\left(x+2\right)\right].\left[\left(x+3\right)\left(x-2\right)\left(x-1\right)\right]\)
2) Ta có: M=n^3 (n^2 -7)^2 -36n
=>M=(n-3)(n-2)(n-1)n(n+1)(n+2)(n+3)
Như vậy M là tích của 7 số liên tiếp
=> trong đó có 1 số chia hết cho 2 ; 1 số chia hết cho 3 ; 1 số chia hết cho5 ; 1 số chia hết cho7
Mà 2;3;5;7 nguyên tố cùng nhau nên M \(⋮\)(2.3.5.7) hay M\(⋮\) 210
Vậy với mọi n thuộc N thì M chia hết cho 210
Vì đây là 7 số nguyên liên tiếp
nên A chia hết cho 7!
=>A chia hết cho 5040
\(x^3\left(x^2-7\right)^2-36x=x^3\left(x^4-14x^2+49\right)-36x\)
=\(x^7-14x^5+49x^3-36x\)
=\(x^7-x^6+x^6-x^5-13x^5+13x^4-13x^4+13x^3+36x^3-36x\)
=\(x^6\left(x-1\right)+x^5\left(x-1\right)-13x^4\left(x-1\right)-13x^3\left(x-1\right)+36x\left(x^2-1\right)\)
=\(x\left(x-1\right)\left(x^5+x^4-13x^3-13x^2+36x+36\right)\)
=\(x\left(x-1\right)\left[x^4\left(x+1\right)-13x^2\left(x+1\right)+36\left(x+1\right)\right]\)
=\(x\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^4-13x^2+36\right)\)
đặt x^2 =a (a>=0) thì xét đa thức \(x^4-13x^2+36=a^2-13a+36\)
xét \(\Delta=b^2-4ac=169-4.36=25\)
\(\Delta>0\)→phương trình có 2 nghiệm riêng biệt là \(\left[\begin{array}{nghiempt}a_1=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{13+5}{2}=9\\a_2=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{13-5}{2}=4\end{array}\right.\)(t/m a>=0)
vậy bt ban đầu :\(x\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^2-4\right)\left(x^2-9\right)\)
=\(\left(x-3\right)\left(x-2\right)\left(x-1\right)x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\)
A = x.[x^2.(x^2-7)^2-36]
= x.[(x^3-7x)^2-6^2]
= x.(x^3-7x-6).(x^3-7x+6)
= x.[(x^3+1)-(7x+7)].[(x^3-x)-(6x-6)]
= x.(x+1).(x^2-x-7).(x-1).(x^2+x-6)
= x.(x+1).(x-1).(x-2).(x+3).(x^2-x-7)
Tk mk nha
x3(x2−7)2−36x=x3(x4−14x2+49)−36xx3(x2−7)2−36x=x3(x4−14x2+49)−36x
=x7−14x5+49x3−36xx7−14x5+49x3−36x
=x7−x6+x6−x5−13x5+13x4−13x4+13x3+36x3−36xx7−x6+x6−x5−13x5+13x4−13x4+13x3+36x3−36x
=x6(x−1)+x5(x−1)−13x4(x−1)−13x3(x−1)+36x(x2−1)x6(x−1)+x5(x−1)−13x4(x−1)−13x3(x−1)+36x(x2−1)
=x(x−1)(x5+x4−13x3−13x2+36x+36)x(x−1)(x5+x4−13x3−13x2+36x+36)
=x(x−1)[x4(x+1)−13x2(x+1)+36(x+1)]x(x−1)[x4(x+1)−13x2(x+1)+36(x+1)]
=x(x−1)(x+1)(x4−13x2+36)x(x−1)(x+1)(x4−13x2+36)
đặt x^2 =a (a>=0) thì xét đa thức x4−13x2+36=a2−13a+36x4−13x2+36=a2−13a+36
xét Δ=b2−4ac=169−4.36=25Δ=b2−4ac=169−4.36=25
Δ>0Δ>0→phương trình có 2 nghiệm riêng biệt là ⎡⎣a1=−b+Δ√2a=13+52=9a2=−b−Δ√2a=13−52=4[a1=−b+Δ2a=13+52=9a2=−b−Δ2a=13−52=4(t/m a>=0)
vậy bt ban đầu :x(x−1)(x+1)(x2−4)(x2−9)x(x−1)(x+1)(x2−4)(x2−9)
=(x−3)(x−2)(x−1)x(x+1)(x+2)(x+3)
Sao mà khó dữ...Hừm cho nghĩ một lát nha.
a) Phân tích được x3(x2 - 7)2 – 36x = x(x + 1 )( x - 1 )(x - 3)(x + 2)(x - 2)( x + 3)
b) Theo phần a ta có :
A = n3(n2 - 7)2 - 36n = n(n + 1)(n - 1) (n - 3)(n + 2)(n - 2)(n + 3)
Đây là tích của 7 số nguyên liên tiếp. Trong 7 số nguyên liên tiếp có:
- Một bội của 2 nên A chia hết cho 2.
- Một bội của 3 nên A chia hết cho 3.
- Một bội của 5 nên A chia hết cho 5.
- Một bội của 7 nên A chia hết cho 7.
Mà 2; 3; 5; 7 đôi một nguyên tố cùng nhau nên: A chia hết cho (2; 3; 5;7)
Hay A chia hết cho 210.