Câu 1: Để hoà tan hoàn toàn 8g oxit kim loại A cần dùng 300ml dung dịch HCl 1M. Xác định oxit kim loại A
Mong các bạn giải chi tiết bài này hộ mình nhá. Mình cảm ơn trước luôn nha !!!!!!!!!!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi công thức của oxit kim loại R là R2On
Phương trình phản ứng : R2On + 2nHCl → 2RCln + nH2O
==> nR2On = \(\dfrac{0,3}{2n}\) mol ==> MR2On = 8: \(\dfrac{0,3}{2n}\) = \(\dfrac{16n}{0,3}\)
Thử n =1 ; 2 ; 3 thấy n=3 thỏa mãn MOxit = 160
=> MR = \(\dfrac{160-16.3}{2}\) = 56 ( Fe)
Vậy kim loại R là Fe và oxit kim loại có công thức Fe2O3
\(n_{H_2SO_4}=1\cdot0,2=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:MO+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2O\\ \Rightarrow n_{MO}=n_{H_2SO_4}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_{MO}=\dfrac{16}{0,2}=80\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow PTK_M=80-16=64\left(đvC\right)\)
Do đó M là Cu
Vậy chọn A
1) Gọi công thức của oxit là AO. Số mol HCl là 0,4.1=0,4 (mol).
AO (0,2 mol) + 2HCl (0,4 mol) \(\rightarrow\) ACl2 + H2\(\uparrow\).
Phân tử khối của oxit là 8,0/0,2=40 (g/mol).
Vậy A là magie (Mg) và công thức hóa học của oxit là MgO.
2) Số mol MgCO3 và H2SO4 lần lượt là 8,4/84=0,1 (mol) và 0,5.1=0,5 (mol).
Các chất tan trong dung dịch sau phản ứng gồm MgSO4 (0,1 mol) và H2SO4 dư (0,4 mol) có nồng độ mol lần lượt là 0,1/0,5=0,2 (M) và 0,4/0,5=0,8 (M).
\(1,n_{HCl}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\\ Mol:0,2\leftarrow0,4\\ M_{AO}=\dfrac{8}{0,2}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A+16=40\\ \Leftrightarrow A=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A.là.Mg\\ CTHH:MgO\)
\(2,n_{H_2SO_4}=1.0,5=0,5\left(mol\right)\\ PTHH:MgCO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+CO_2\uparrow+H_2O\\ Mol:0,5\leftarrow0,5\rightarrow0,5\\ C_{M\left(MgSO_4\right)}=\dfrac{0,5}{0,5}=1M\)
R2O3+3H2SO4=R2(SO4)3+3H2O
R2O3+6HCl=2RCl3+3H2O
nH2SO4=0,025.0,25=1/160 mol
Cứ 1 mol R2O3----->3 mol H2So4
1/480 mol --------> 1/160 mol
nHCl=0,025.1=0,025 mol
Cứ 1 mol R2o3------>6 mol HCl
0,025 mol<------0,025 mol
nR2O3=0,025+1/480=1/160 mol
M R2O3=1/1/160=160
2R+16.3=160
---->R=56 ------> CTHH Fe2O3
gọi Cthuc Oxit X là M2On : Y là : M2Om
Ta có Pt; M2On + 2nHNO3-> 2M(NO3)n+ nH2O
M2On + 2nHCl2-> 2MCln+ nH2O
- Tự chọn lượng chất: Gọi số gam oxit X là (2M+16n)gam hay 1 mol
ta có 2(M+62n)-2(M+35,5n)= 99,38( 2M+16n)/100
Gia ra:
M=18,7n
biện luân với n= 1,2,3
Nhận n=3 =>M =56
Vậy X là Fe2O3
Từ Phân tử khối của oxit Y bằng 45% phân tử khối của oxit X
Suy ra nốt Y: FeO
Gọi CTHH của oxit là \(R_xO_y\left(x,y\in N\text{*},\text{2y/x là hoá trị của kim loại R}\right)\)
\(n_{HCl}=1,5.0,2=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: \(R_xO_y+2yHCl\rightarrow xRCl_{2y\text{/}x}+yH_2O\)
\(\dfrac{0,15}{y}\)<--0,3
\(\rightarrow n_R=xn_{R_xO_y}=x.\dfrac{0,15}{y}=\dfrac{0,15x}{y}\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_O=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,3=0,15\left(mol\right)\)
\(\xrightarrow[]{\text{BTNT}}m_R=8-0,15.16=5,6\left(g\right)\)
\(\rightarrow M_R=\dfrac{5,6}{\dfrac{0,15x}{y}}=\dfrac{112y}{3x}=\dfrac{56}{3}.\dfrac{2y}{x}\left(g\text{/}mol\right)\)
Vì 2y/x là hoá trị R nên ta có:
\(\dfrac{2y}{x}\) | 1 | 2 | 3 | \(\dfrac{8}{3}\) |
\(\dfrac{56}{3}\) | \(\dfrac{112}{3}\) | 56 | \(\dfrac{896}{9}\) | |
Loại | Loại | Sắt (Fe) | Loại |
=> R là Fe
\(\rightarrow\dfrac{2y}{x}=3\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
Do \(x,y\in N\text{*}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của oxit là \(Fe_2O_3\)
Ta có: \(n_{HCl}=0,12.2=0,24\left(mol\right)\)
Gọi CTHH của oxit kim loại là A2On.
PT: \(A_2O_n+2nHCl\rightarrow2ACl_n+nH_2O\)
Theo PT: \(n_{A_2O_n}=\dfrac{1}{2n}n_{HCl}=\dfrac{0,24}{2n}=\dfrac{0,12}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{A_2O_n}=\dfrac{4,8}{\dfrac{0,12}{n}}=40n=2M_A+16n\Rightarrow M_A=12n\)
Với n = 2 thì MA = 24 (g/mol)
Vậy: A là Mg.
Bạn tham khảo lời giải ở đây nhé!
biết rằng 300ml dung dịch Hcl 1M vừa đủ hoà tan hết 5.1g một oxit của kim loại M chưa rõ hoá trị hãy xác định tên kim loại và và công thức oxit - Hoc24
gọi KL là A có hoá trị là x
--> CTHH của oxit là: A2Ox
--> VddHCl = 300ml = 0,3l --> nHCL= 0,3.1= 0,3 mol
PT: A2Ox +2x HCl----->2 AClx +x H2O
8/(2A+16x)--0,3
ta có pt toán: 16x/(2A+16x) = 0,3
=> 3A = 56x
biện luận kết quả ta đc
nếu x=I => A= 56/3 loại
nếu x=II => A= 112/3 loại
nếu x=III=> A= 56 chọn
vậy KL A là Fe(sắt) có hoá trị III => CTHH của oxit: Fe2O3
cảm ơn bạn nhưng mình không hiểu ở chỗ kê gam lên cái phương trình á bạn