K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2016

R2O3+3H2SO4=R2(SO4)3+3H2O

R2O3+6HCl=2RCl3+3H2O

nH2SO4=0,025.0,25=1/160 mol 

Cứ 1 mol R2O3----->3 mol H2So4

1/480 mol       -------->  1/160 mol

nHCl=0,025.1=0,025 mol

Cứ 1 mol R2o3------>6 mol HCl

      0,025 mol<------0,025 mol

nR2O3=0,025+1/480=1/160 mol

M R2O3=1/1/160=160 

2R+16.3=160

---->R=56 ------> CTHH Fe2O3

13 tháng 7 2016

Cảm ơn bạn nhé

3 tháng 6 2021

CT oxit KL là \(R_2O_3\)

PTHH: \(R_2O_3+6HNO_3\rightarrow2R\left(NO_3\right)_3+3H_2O\)

\(n_{R_2O_3}=\dfrac{1}{6}n_{HNO_3}=\dfrac{1}{6}.\left(0,8.3\right)=0,4\left(mol\right)\)

\(M_{R_2O_3}=\dfrac{64}{0,4}=160\left(g/mol\right)\)

\(2R+3.16=160\\ R=56\)

Vậy R là Fe. CT của oxit là \(Fe_2O_3\)

3 tháng 6 2021

Gọi công thức tổng quát oxit đó là A2O3

A2O3+6HNO3->2A(NO3)3+3H2O

nHNO3=2.4(mol)

nA2O3=0.4(mol)

MA2O3=64:0.4=160(g/mol)

MA=(160-48):2=56(g/mol)

->Kim loại đó là Fe

Công thức của oxit đó là Fe2O3

8 tháng 8 2021

$n_{H_2SO_4} = 0,025.0,25 = 0,00625(mol)$
$n_{HCl} = 0,025(mol)$

$\Rightarrow n_{H(trong\ axit} = 0,00625.2 + 0,025 = 0,0375(mol)$

Gọi CTHH oxit là $R_2O_n$

Bản chất của phản ứng là O trong oxit kết hợp với H trong axit tạo ra nước.

$2H + O \to H_2O$

$n_O = \dfrac{1}{2}n_H = 0,01875(mol)$
$\Rightarrow n_{R_2O_n} = \dfrac{0,01875}{n}$

$\Rightarrow \dfrac{0,01875}{n}.(2R + 16n) = 2$
$\Rightarrow R = \dfrac{136}{3}n$

Suy ra không có chất nào thỏa mãn

20 tháng 3 2022

1) Gọi công thức của oxit là AO. Số mol HCl là 0,4.1=0,4 (mol).

AO (0,2 mol) + 2HCl (0,4 mol) \(\rightarrow\) ACl2 + H2\(\uparrow\).

Phân tử khối của oxit là 8,0/0,2=40 (g/mol).

Vậy A là magie (Mg) và công thức hóa học của oxit là MgO.

2) Số mol MgCO3 và H2SO4 lần lượt là 8,4/84=0,1 (mol) và 0,5.1=0,5 (mol).

Các chất tan trong dung dịch sau phản ứng gồm MgSO4 (0,1 mol) và H2SO4 dư (0,4 mol) có nồng độ mol lần lượt là 0,1/0,5=0,2 (M) và 0,4/0,5=0,8 (M).

 

20 tháng 3 2022

\(1,n_{HCl}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\\ Mol:0,2\leftarrow0,4\\ M_{AO}=\dfrac{8}{0,2}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A+16=40\\ \Leftrightarrow A=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A.là.Mg\\ CTHH:MgO\)

\(2,n_{H_2SO_4}=1.0,5=0,5\left(mol\right)\\ PTHH:MgCO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+CO_2\uparrow+H_2O\\ Mol:0,5\leftarrow0,5\rightarrow0,5\\ C_{M\left(MgSO_4\right)}=\dfrac{0,5}{0,5}=1M\)

28 tháng 6 2021

PT:

A2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) A2(SO4)3 + 3H2O (1)

Gọi naxit phản ứng = x (mol)

Theo đlbtkl, ta có:

moxit + maxit (pư) = mmuối + mnước

\(\Rightarrow\)  maxit (pư) - mnước = mmuối - moxit 

 

\(\Rightarrow\) 98x - 18x = 68,4 - 20,4 = 48 (g)

 

\(\Rightarrow\) 80x = 48

\(\Rightarrow\) x = 0,6(mol)

Theo phương trình (1) => noxit = \(\dfrac{1}{3}n_{axit}\) = 0,2(mol)

 

\(\Rightarrow\) \(M_{A_2O_3}\) \(\dfrac{m}{n}=\dfrac{20,4}{0,2}=102\) => Cthh của oxit là Al2O3

28 tháng 6 2021

gọi CT oxit là R2O3.MR=R(g/mol)

R2O3+3H2SO4-->R2(SO4)3+3H2O

noxit=nmuối

<==>20,4/2R+48=64,8/2R+96

=> R= 27 (Al) 

=> Oxit là Al2O

chúc bạn học tốt và nhớ tích đúng cho mình nha

24 tháng 10 2016

gọi Cthuc Oxit X là M2On : Y là : M2Om

Ta có Pt; M2On + 2nHNO3-> 2M(NO3)n+ nH2O

M2On + 2nHCl2-> 2MCln+ nH2O

- Tự chọn lượng chất: Gọi số gam oxit X là (2M+16n)gam hay 1 mol

ta có 2(M+62n)-2(M+35,5n)= 99,38( 2M+16n)/100

Gia ra:

M=18,7n

biện luân với n= 1,2,3

Nhận n=3 =>M =56

Vậy X là Fe2O3

Từ Phân tử khối của oxit Y bằng 45% phân tử khối của oxit X

Suy ra nốt Y: FeO

25 tháng 11 2018

gọi Cthuc Oxit X là M2On : Y là : M2Om

Ta có Pt; M2On + 2nHNO3-> 2M(NO3)n+ nH2O

M2On + 2nHCl2-> 2MCln+ nH2O

- Tự chọn lượng chất: Gọi số gam oxit X là (2M+16n)gam hay 1 mol

ta có 2(M+62n)-2(M+35,5n)= 99,38( 2M+16n)/100

Gia ra:

M=18,7n

biện luân với n= 1,2,3

Nhận n=3 =>M =56

Vậy X là Fe2O3

Từ Phân tử khối của oxit Y bằng 45% phân tử khối của oxit X

=> Y: FeO

8 tháng 10 2019

bạn ơi, cho mình hỏi bài này trong sách gì vậy ạ???

8 tháng 10 2017

Đáp án B