K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2021

a, \(R=\dfrac{U}{I}=19\left(\Omega\right)\)

\(Q=I^2R.t=20^2.19.60=456000\left(J\right)\)

\(A=F.S=17100.16=273600\left(J\right)\)

\(H=\dfrac{A}{Q}.100=60\left(\%\right)\)

b, \(Q'=456000.20\%+456000=547200\left(J\right)\)

\(\Rightarrow R'=\dfrac{Q'}{I^2.t}=22,8\left(\Omega\right)\)

3 tháng 8 2019

Công suất hao phí toàn phần:  P h p = ( 1 − H ) P = 0 , 36.9000 = 3240 W

Theo đề ra ta có:  0 , 16 P h p + I 2 R = P h p ⇔ 0 , 16.9000 + 25 2 R = 3240 ⇒ R = 4 , 35 Ω

Chọn C

27 tháng 7 2018

Chọn đáp án C.

Công suất hao phí toàn phần:

Theo đề ra ta có: 

13 tháng 12 2021

Bài này giải sao ạ. Giúp em với

Một máy bơm điện hoạt động với hiệu suất 70%, bơm nước lên tầng cao trong hộ gia đình với dòng điện 10A. Giả sử ma sát làm tiêu hao 15% công suất của động cơ và phần công suất hao phí còn lại là do hiệu ứng Jun-Lenxơ. Tính điện trở của động cơ máy bơm. Biết máy bơm sử dụng mạng điện quốc gia.  

Công cần thiết đẻ nâng vật lên cao:

\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot2500\cdot12=300000J\)

Công suất cần cẩu:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{300000}{2\cdot60}=2500W\)

7 tháng 3 2022

Đổi 2 phút = 120 giây

P = 10.m = 10.2500 = 25000 N

Công nâng vật:

A = P.h = 25000.12 = 300000 (J)

Công suất của cần cẩu:

ρ = A/t = 300000/120 = 2500 (W)

Vậy : ...

25 tháng 4 2023

Tóm tắt

\(m=2500kg\)

\(\Rightarrow P=10.m=10.2500=25000N\)

\(h=12m\)

\(t=2p=120s\)

_____________________

a) \(A=?J\)

    \(P\left(hoa\right)=?W\)

b) Giải thích?

Giải

a) Công của cần cẩu là:

\(A=P.h=25000.12=300000J\)

Công suất của cần cẩu là:

\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{300000}{120}=2500W\)

b) Con số 2500W cho ta biết trong 1 giây, cần cẩu thực hiện được công là 2500J

10 tháng 3 2022

\(m=1tấn=1000kg\)

Công để đưa vật lên cao:

\(A_i=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot1000\cdot6=60000J\)

Hiệu suất động cơ:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}\cdot100\%=\dfrac{60000}{75\%}\cdot100\%=80000J\)

Thời gian nâng vật:

\(t=\dfrac{A_{tp}}{P}=\dfrac{80000}{15000}=5,33s\)

6 tháng 3 2023

Để nâng một vật nặng 1 tấn lên độ cao 6m, người ta dùng một cần cẩu có công suất 24000W. Biết hiệu suất của động cơ là 80%. Tính thời gian cần cẩu nâng vật lên

Tóm tắt:

\(m=1.tấn\\ =1000kg\\ h=6m\\ P\left(hoa\right)=24000W\\ H=80\%\\ ---------\\ t=?s\)

Giải:

Trọng lượng của vật: \(P=m.10\\ =1000.10\\ =10000\left(N\right)\)

Công của cần cẩu nâng vật lên: \(A=P.h\\ =10000.6\\ =60000\left(J\right)\) 

Thời gian cần cẩu nâng vật lên: \(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}\\ \Rightarrow t=\dfrac{A}{P\left(hoa\right)}\\ =\dfrac{60000}{24000}=2,5\left(s\right).\)