Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D
Hiệu suất cho biết có bao nhiêu phần trăm nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra được biến thành công có ích.
a) Công suất thực của động cơ là: \(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F.s}{t}=\dfrac{1200.10.4,5}{5.60}=180W\)
Công suất của động cơ: \(180:\dfrac{80}{100}=225W\)
b) Công hao phí trong 1 giờ là: (225-180).3600=162000J
a.
Ta có: \(H=\dfrac{A_1}{A_2}100\%\Rightarrow A_1=A_2\cdot H\cdot100\%\)
\(\Rightarrow A_1=220000\cdot70\%\cdot100\%=154000\) (W)
b.
Ta có: \(P=\dfrac{A}{t}\Rightarrow t=\dfrac{A}{P}=\dfrac{5000\cdot10\cdot2}{220000}\approx4,5\left(s\right)\)
b, Đổi 1 tấn = 1000 kg = 10000 N, 15kW=15000 W
Công của động cơ là:
A=F.s=10000.6=60000 J
Thời gian nâng vật là:
P=\(\dfrac{A}{t}\)⇒t=\(\dfrac{A}{P}\)=60000/15000=4 s
a, Công có ích là:
Ta có: H=\(\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}\).100%=80%
=\(\dfrac{A_{ci}}{60000}\).100=80⇒\(\dfrac{A_{ci}}{60000}\)=\(\dfrac{80}{100}\)⇒Aci.100=48000000=48000 (J)
Vậy ...
Tóm tắt:
\(\text{℘}=15kW=15000W\)
\(m=1t=1000kg\)
\(\Rightarrow P=10m=10000N\)
\(h=6m\)
\(H=80\%\)
========
a) \(A_i=?J\)
b) \(t=?s\)
a) Công có ích thực hiện được:
\(A_i=P.h=10000.6=60000J\)
b) Công toàn phần nâng vật:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}.100\%=\dfrac{60000}{80}.100\%=75000J\)
Thời gian nâng vật:
\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}\Rightarrow t=\dfrac{A}{\text{℘}}=\dfrac{75000}{15000}=5s\)
Tóm tắt
℘\(=15kW=15000W\)
\(m=1 tấn=1000kg\)
\(\Rightarrow P=10.m=10.1000=10000N\)
\(h=6m\)
\(H=80\%\)
_____________
a.\(A_{ci}=?J\)
b.\(t=?\)
\(Giải\)
a)Công có ích của động cơ là:
\(A_{ci}=P.h=10000.6=60000J\)
b)Công toàn phần của động cơ là:
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_{ci}}{H}.100\%=\dfrac{60000}{80}.100\%=75000J\)
Thời gian nâng vật là:
℘\(=\dfrac{A_{tp}}{t}\Rightarrow t=\dfrac{A_{tp}}{P\left(hoa\right)}=\dfrac{75000}{15000}=5s\)
Bài 2. Đổi 3 kW = 3000 W
Công mà cần cẩu đa thực hiện là
A = P . t = 3000 . 5 = 15000 J
Bài 3. Công do người công nhân sinh ra để vác 48 thùng hàng là \(A = 48 . 15000 = 720000 J\)
Công suất của người công nhân là
\(P = \dfrac{A}{t} = \dfrac{720000}{2.3600}=100W\)
BÀi 4. Công của người kéo là \(A = F_k . h =180 . 8 = 1440 J\)
Công suất của người kéo là
\(P = \dfrac{A}{t}=\dfrac{1440}{20}=72W\)
a)Công của động cơ thang máy khi đưa khách lên:
A= F.s= P.h= 10m.h= 10. 50. 3,4. 10. 20= 340 000 (J)
Công tối thiểu của động cơ kéo thang máy lên:
\(P=\frac{A}{t}=\frac{340000}{6000}=5667\left(W\right)=5,67\left(KW\right)\)
b, Công suất thực hiện của động cơ:
\(p'=2P=11334W=11,33KW\)
Chi phí cho mỗi lân lên thang máy là:
\(T=750.\left(\frac{11,22}{60}\right)=142\left(đồng\right)\)
Đáp số : .........
vì đưa khách từ tầng 1 -> 10 nên chỉ đi qua 9 tầng mà thôi
Công gây ra là
\(A=P.h=600.10=6000\left(N\right)\)
Công suất thực hiện là
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{6000}{30}=200W\)
Công toàn phần là
\(A_{tp}=\dfrac{A}{H}.100\%=\dfrac{6000}{40}.100\%=15,000\left(J\right)\)
B
Động cơ thực hiện công có ích là:
A = H.Q = H.q.m = 0,2.4,6. 10 6 .0,1= 0,92. 10 6 = 920000J