K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 6 2016

D. Do trong cùng điều kiện tự nhiên,chọn lọc tự nhiên diễn ra theo hướng tương tự nhau

6 tháng 11 2017

Đáp án A

Trên các đảo và quần đảo đại dương hay tồn tại những loài đặc trưng không nơi nào có là do cách ly địa lý và chọn lọc tự nhiên diễn ra trong môi trường đặc trưng của đảo qua thời gian dài

14 tháng 5 2018

Đáp án D

Do các loài này bị cách li địa lý, cô lập so với các vùng khác. Do đó CLTN sẽ diễn ra trong môi trường đặc trưng của đảo qua thời gian, dẫn đến hình thành những loài chỉ ở trên đảo mới có

1 tháng 9 2019

   * Quá trình hình thành loài trên hình 29:

Một nhóm cá thể của quần thể A di cư từ đất liền ra một hòn đảo (1) tương đối cách biệt tạo nên quần thể mới. Trong điều kiện sinh thái mới, CLTN tích lũy các đột biến và biến dị tổ hợp theo hướng mới. Do cách li địa lí mà quần thể đã biến đổi không giao phối với loài A làm cho sự sai khác giữa chúng ngày càng sâu sắc và khi đạt đến mức cách li sinh sản thì hình thành nên loài B.

Tiếp theo, một nhóm cá thể của quần thể B di cư từ đảo (1) ra hòn đảo (2) và (3) tương đối cách biệt tạo nên quần thể mới ở đảo (2) và (3). Trong điều kiện sinh thái mới, CLTN tích lũy các đột biến và biến dị tổ hợp theo hướng mới. Do cách li địa lí mà quần thể đã biến đổi không giao phối với loài B làm cho sự sai khác giữa chúng ngày càng sâu sắc và khi đạt đến mức cách li sinh sản thì hình thành nên loài C ở đảo (2) và loài D ở đảo (3)

    * Trên các đảo đại dương lại hay tồn tại các loài đặc hữu (loài chỉ có ở một nơi nào đó mà không có ở nơi nào khác trên Trái Đất) vì: Các đảo này được cách li địa lý với đất liền và các vùng khác; các đảo này có điều kiện môi trường đặc trưng mà không nơi nào có được.

Trong các nhận định sau đây, có bao nhiêu nhận định đúng khi nói về hệ động, thực vật của các vùng khác nhau trên Trái đất? (1) Đặc điểm hệ động, thực vật của các vùng khác nhau trên Trái đất không những phụ thuộc vào điều kiện địa lí sinh thái của vùng đó mà còn phụ thuộc vùng đó đã tách khỏi các vùng địa lí khác vào thời kì nào trong quá trình tiến hóa của sinh giới. (2)...
Đọc tiếp

Trong các nhận định sau đây, có bao nhiêu nhận định đúng khi nói về hệ động, thực vật của các vùng khác nhau trên Trái đất?

(1) Đặc điểm hệ động, thực vật của các vùng khác nhau trên Trái đất không những phụ thuộc vào điều kiện địa lí sinh thái của vùng đó mà còn phụ thuộc vùng đó đã tách khỏi các vùng địa lí khác vào thời kì nào trong quá trình tiến hóa của sinh giới.

(2) Hệ động thực vật ở đảo đại dương thường phong phú hơn ở đảo lục địa. Đặc điểm hệ động, thực vật ở đảo đại dương là bằng chứng về quá trình hình thành loài mới dưới tác dụng của cách li đại lí.

(3) Các loài phân bố ở các vùng địa lí khác nhau nhưng lại giống nhau về nhiều đặc điểm chủ yếu là do chúng sống trong các điều kiện tự nhiên giống nhau hơn là do chúng có chung nguồn gốc.

(4) Điều kiện tự nhiên giống nhau chưa phải là yếu tố chủ yếu quyết định sự giống nhau giữa các loài ở các vùng khác nhau trên trái đất

A.  1

B. 4

C. 3

D. 2

1
25 tháng 8 2018

Các nhận định đúng là : (1) (4)

(2) sai, hệ động thực vật ở đảo đại dương nghèo nàn hơn ở đảo lục địa

(3) sai, điều kiện tự nhiên chỉ là 1 phần chứ không phải là chủ yếu, điều này còn phụ thuộc vào hệ gen qui định

Đáp án D

7 tháng 5 2017

Đáp án B

(1) Sai. Vốn gen của quần thể phân hóa vì chịu tác động của các nhân tố tiền hóa, môi trường địa lí khác nhau chỉ tạo điều kiện cho các nhân tố tiến hóa tác động và môi trường địa lí khác nhau sẽ duy trì sự phân hóa đó.

(2) Đúng. Cách li tập tính cơ bản là những khác nhau về tập tính sinh dục làm cho các cá thể không giao phối với nhau. Tức là đang nói đến những loài động vật sinh sản hữu tính.

(3) Sai. Các nhân tố tiến hóa đều góp phần thay đổi thành phần kiểu gen giữa các nòi, lâu dẫn tích lũy thành sai khác lớn dẫn đến hình thành loài mới. Vì vậy có thể nhờ cá nhân tố khác như giao phối không ngẫu nhiên, di – nhập gen, yếu tố ngẫu nhiên để tích lũy sai khác chứ không hoàn toàn phụ thuộc vào đột biến để hình thành loài mới.

(4) Đúng. Hình thành loài bằng cách li địa lí ngoài các đại dương sẽ làm chúng tiếp tục tiến hóa theo một hướng khác mà không bị pha tạp với đất liền. Do vậy ở đảo đại dương hay có những loài đặc hữu.

14 tháng 7 2018

Chọn B

(1) Sai. Vốn gen của quần thể phân hóa vì chịu tác động của các nhân tố tiền hóa, môi trường địa lí khác nhau chỉ tạo điều kiện cho các nhân tố tiến hóa tác động và môi trường địa lí khác nhau sẽ duy trì sự phân hóa đó.

(2) Đúng. Cách li tập tính cơ bản là những khác nhau về tập tính sinh dục làm cho các cá thể không giao phối với nhau. Tức là đang nói đến những loài động vật sinh sản hữu tính.

(3) Sai. Các nhân tố tiến hóa đều góp phần thay đổi thành phần kiểu gen giữa các nòi, lâu dẫn tích lũy thành sai khác lớn dẫn đến hình thành loài mới. Vì vậy có thể nhờ cá nhân tố khác như giao phối không ngẫu nhiên, di – nhập gen, yếu tố ngẫu nhiên để tích lũy sai khác chứ không hoàn toàn phụ thuộc vào đột biến để hình thành loài mới.

(4) Đúng. Hình thành loài bằng cách li địa lí ngoài các đại dương sẽ làm chúng tiếp tục tiến hóa theo một hướng khác mà không bị pha tạp với đất liền. Do vậy ở đảo đại dương hay có những loài đặc hữu.

CÂY BÀNG VUÔNGBàng vuông ở Trường Sa là một cây thân gỗ với vóc dáng khá lớn, lá của nó to hơn bàn tay người lớn. Một trong những đặc điểm của tất cả loài cây tồn tại được trên các đảo trong Quần đảo Trường Sa, trong đó có bàng vuông là sự dẻo dai và khả năng chống chọi kì diệu trước phong ba bão táp.Có lẽ điều làm cho bàng vuông trở nên đặc biệt so với các loài cây khác trên đảo và khiến chúng trở nên...
Đọc tiếp

CÂY BÀNG VUÔNG

Bàng vuông ở Trường Sa là một cây thân gỗ với vóc dáng khá lớn, lá của nó to hơn bàn tay người lớn. Một trong những đặc điểm của tất cả loài cây tồn tại được trên các đảo trong Quần đảo Trường Sa, trong đó có bàng vuông là sự dẻo dai và khả năng chống chọi kì diệu trước phong ba bão táp.

Có lẽ điều làm cho bàng vuông trở nên đặc biệt so với các loài cây khác trên đảo và khiến chúng trở nên lãng mạn, trở thành biểu tượng của cái đẹp ở Trường Sa là bởi hoa của bàng vuông rất đẹp. Bàng vuông không nở hoa nhiều, nhưng mỗi lần cây cho hoa đều là một “sự kiện”. Từng cánh trắng muốt bung nở ra một chùm nhụy tăm dài với đầu phớt tím. Nhiều nhà văn, nhà báo ra Trường Sa đã gọi hoa bàng vuông là “hoa quỳnh biển”. Nằm trong những cánh trắng muốt tinh khiết là chùm nhụy dài thanh thoát như thân váy của cô nàng công chúa, chùm nhụy là trung tâm thu hút sự chú ý.

Những năm trước đây, điều kiện ở đảo còn thiếu thốn, khi đón tết, các chú bộ độ hải quân đã thử lấy lá bàng vuông gói bánh chưng. Giờ đây thì mọi thứ đã đầy đủ hơn, và lá bàng vuông vẫn xòe tán rộng làm nơi che nắng, giải lao, sinh hoạt, đọc sách báo của các chú bộ đội.

Cây bàng vuông cũng được chọn làm quà tặng cho các đoàn công tác từ đất liền ra như một thông điệp gửi gắm về Đất Mẹ, rằng những người lính Trường Sa vẫn ngày đêm bảo vệ biển đảo, để cuộc sống sinh sôi, đơm hoa kết trái.

Nguyễn Xuân Thủy

Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng cho các câu 1, 2, 3, 5, 6 và trả lời các câu hỏi còn lại

1. Cây bàng vuông có đặc điểm gì giống với tất cả các loài cây tồn tại được trên các đảo trong quần đảo Trường Sa ?

A. Cây thân gỗ với vóc dáng khá lớn.

B. Lá to hơn bàn tay người lớn.

C. Dẻo dai, có khả năng chống chọi với phong ba bão táp

D. Được nhiều người nhắc đến khi nói về quần đảo Trường Sa.

2. Điều gì làm cho bàng vuông trở nên đặc biệt so với các loài cây khác trên đảo và khiến chúng trở nên lãng mạn, trở thành biểu tượng của cái đẹp ở Trường Sa?

A. Thân cây bàng vuông dẻo dai.

B. Hoa bàng vuông rất đẹp.

C. Bàng vuông không nở hoa nhiều.

D. Mỗi lần cây nở là một “sự kiện”.

3. Tại sao nhiều nhà văn nhà báo ra Trường Sa đã gọi hoa bàng vuông là hoa quỳnh biển?

A. Bàng vuông không nở hoa nhiều, nhưng mỗi lần cây cho hoa là một “sự kiện”.

B. Nằm trong những cánh trắng muốt tinh khiết là chùm nhụy dài thanh thoát.

C. Đóa bàng vuông có chùm nhụy là trung tâm thu hút sự chú ý của mọi người.

D. Khi nở, hoa bàng vuông có hình dáng, màu sắc, mùi hương gần giống với hoa quỳnh ở đất liền.

4. Tán cây bàng vuông đem lại lợi ích gì cho các chú bộ đội trên đảo Trường Sa ?

5. Theo em, vì sao cây bàng trong bài được đặt tên là cây bàng vuông ?

A. Dễ phân biệt với các cây bàng khác ở đất liền.

B. Vì cây có hoa đặc biệt.

C. Vì lá cây dùng để gói bánh chưng hình vuông

D. Tên của cây được đặt theo hình dáng của quả.

6. Dòng nào sau đây chỉ gồm các từ láy?

A. đặc điểm, dẻo dai, thiếu thốn, gửi gắm, sinh sôi

B. dẻo dai, thanh thoát, thiếu thốn, gửi gắm, sinh sối

C. đặc điểm, thanh thoát, thiếu thốn, đầy đủ, gửi gắm

D. dẻo dai, thanh thoát, thiếu thốn, tồn tại, sinh sôi

2
9 tháng 2 2022

1.C
2.D
3.B
4.Khi điều kiện ở đảo còn thiếu thốn, khi đón tết, các chú bộ độ hải quân đã lấy lá bàng vuông để gói bánh chưng.Lúc mọi thứ đã đầy đủ hơn, lá bàng vuông vẫn xòe tán rộng làm nơi che nắng, giải lao, sinh hoạt, đọc sách báo của các chú bộ đội.
5.C
6.A
Học tốt :)_

 

19 tháng 2 2023

1.C
2.D
3.B
4.Khi điều kiện ở đảo còn thiếu thốn, khi đón tết, các chú bộ độ hải quân đã lấy lá bàng vuông để gói bánh chưng.Lúc mọi thứ đã đầy đủ hơn, lá bàng vuông vẫn xòe tán rộng làm nơi che nắng, giải lao, sinh hoạt, đọc sách báo của các chú bộ đội.
5.C
6.A
Học tốt :)_batngo

12 tháng 11 2019

Đáp án A

Do 2 đảo này cách xa nhau và cách xa đất liền nên loại bỏ được Di nhập gen, môi trường giống nhau và không thay đổi nên ta loại CLTN, các yếu tố ngẫu nhiên sẽ không tạo ra được alen mới trong quần thể .

Chỉ có đột biến làm xuất hiện các alen mới, biến dị được tích lũy làm chúng có vốn gen khác nhau và cách ly sinh sản với nhau và với quần thể gốc.