K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2016

+ Các bước thí nghiệm:
-Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư, lọc tách thu được chất rắn MgCO3và dung  dịch A gồm NaAlO2, NaOH.
-Hòa tan MgCO3vào ddHCl dư rồi cô cạn thu được MgCl2.
-Sục CO2đến dư vào dung dịch A, lọc tách lấy chất rắn là Al(OH)3và dung dịch B.
-Hòa tan Al(OH)3vào ddHCl dư rồi cô cạn thu được AlCl3.
-Cho dd B tác dụng với dd HCl dư rồi cô cạn thu được NaCl.
 

13 tháng 3 2022

Đem nhiệt phân hỗn hợp muối thu được CO2, MgO, CaO

MgCO3 -> (t°) MgO + CO2

CaCO3 -> (t°) CaO + CO2

Thả hỗn hợp vào nước và thổi CO2 vào MgO không tan, CaO tan ta lọc lấy MgO

CaO + H2O -> Ca(OH)2

Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O

CaCO3 + H2O + CO2 -> Ca(HCO3)2

Ta đem dd còn lại đi cô cạn ta được CaCO3 

Ca(HCO3)2 -> (t°) CaCO3 + H2O + CO2

Đem CaCO3 đi nhiệt phân ta thu được CaO:

CaCO3 -> (t°) CaO + CO2

Đem CaO và MgO tác dụng lần lượt với dd HCl dư rồi lọc lấy MgCl2 và CaCl2 riêng biệt:

CaO + HCl -> CaCl2 + H2O

MgO + HCl -> MgCl2 + H2O 

19 tháng 10 2018

6 tháng 1 2019

Dùng Ba(OH)2

Lấy ngẫu nhiên 1 lọ thuộc nhóm (2) nhỏ vào kết tủa của nhóm (1). Có 2 TH xảy ra:

Suy ra: lọ lấy ở (2) là NaCl → lọ còn lại ở (2) là HCl. Dùng HCl nhận biết MgCl2 và Na2SO4 dựa vào kết tủa của chúng như TH1.

Pt: MgCl2 + Ba(OH)2 → BaCl2 + Mg(OH)2

Na2SO4 + Ba(OH)2 → 2NaOH + BaSO4

2HCl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2H2O

Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O

17 tháng 5 2018

 Trong phòng thí nghiệm, quá trình điều chế khí Z thường bị lẫn SO2 nên Z là C2H4.

Vậy để tách SO2 ra khỏi hỗn hợp C2H4 và SO2 ta có thể dùng các chất: Ca(OH)2, K2SO3.

PTHH:

SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3↓ + H2O

K2SO3 + SO+ H2O → 2KHSO3

14 tháng 12 2021

- Cho NaOH tác dụng với các dung dịch:

+ Không hiện tượng: NaCl, BaCl2 (1)

+ Có khí mùi khai thoát ra: NH4Cl

\(NH_4Cl+NaOH->NaCl+NH_3+H_2O\)

+ Xuất hiện kết tủa trắng xanh, hóa nâu sau 1 thời gian: FeCl2

\(FeCl_2+2NaOH->Fe\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)

\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2+2H_2O->4Fe\left(OH\right)_3\downarrow\)

+ Xuất hiện kết tủa trắng: Ba(HCO3)2, MgCl2 (2)

\(Ba\left(HCO_3\right)_2+2NaOH->Na_2CO_3+BaCO_3\downarrow+2H_2O\) (*)

\(MgCl_2+2NaOH->Mg\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)

- Đun nóng dung dịch ở (2)

+ Sủi bọt khí, xuất hiện kết tủa trắng:

\(Ba\left(HCO_3\right)_2\underrightarrow{t^o}BaCO_3\downarrow+CO_2\uparrow+H_2O\)

+ Không hiện tượng: MgCl2

- Lọc kết tủa của dung dịch thu được từ (*), ta thu được dung dịch Na2CO3. Cho dd Na2CO3 tác dụng với dung dịch ở (1)

+ Không hiện tượng: NaCl

+ Xuất hiện kết tủa trắng: BaCl2

\(BaCl_2+Na_2CO_3->BaCO_3\downarrow+2NaCl\)

13 tháng 7 2019

Lấy một lượng vừa đủ mỗi mẫu hoá chất cho vào các ống nghiệm rồi đánh số thứ tự. Nhỏ từ từ dd phenolphtalein vào các ống nghiệm chứa các hoá chất nêu trên.

+ Ống nghiệm nào có màu hồng đó là dd NaOH; không màu là một trong các dd H2SO4, HCl, BaCl2, Na2SO4.

+ Cho dd màu hồng vào 4 ống nghiệm còn lại, có hiện tượng mất màu hồng là dung dịch H2SO4, HCl ( nhóm I), không có hiện tượng gì là dd BaCl2, Na2SO4 (nhóm II).

NaOH + HCl → NaCl + H2O.

2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O.

–Nhỏ lần lượt các dd ở nhóm 1 vào các dd ở nhóm 2:

+ Nếu không có hiện tượng gì thì dd đem nhỏ là dd HCl, dd còn lại của nhóm I là H2SO4.

 + Nếu khi nhỏ dd ở nhóm 1 vào nhóm 2 thấy 1 dd xuất hiện kết tủa trắng, 1 dd không có hiện tượng gì thì dd đem nhỏ ở nhóm 1 là H2SO4, dd còn lại là HCl; còn dd ở nhóm 2 tạo kết tủa là BaCl2; dd không tạo kết tủa ở nhóm 2 là Na2SO4.

H2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2HCl

21 tháng 10 2021

a) Dùng H2O: Na tan trong nước tạo thành dung dịch trong suốt; Ca tan trong nước tạo dung dịch vẩn đục; Mg, Al không tan. Cho dung dịch NaOH vào Mg, Al, kim loại tan là Al, còn lại là Mg.

b) Dùng dung dịch NaOH: dung dịch nào thấy tạo kết tủa vẩn đục là dung dịch CaCl2; tạo kết tủa trắng keo sau đó tan khi cho dư NaOH là dung dịch AlCl3; còn lại là dung dịch NaCl.

c) Dùng nước: CaO tan trong nước tạo dung dịch vẩn đục, lọc bỏ kết tủa và cho dung dịch Ca(OH)2 vào 2 chất còn lại, chất nào tan là Al2O3; không tan là MgO.

13 tháng 10 2016

bạn kẻ bảng ra. (cho từng chất tác dụng với những chất còn lại) , sau đó bạn xét xem chất đó phản ứng với những chất còn lại tạo ra bao nhiêu chất kết tủa,bay hơi. thường thì sẽ có sự khác  biệt. do mình cũng không rõ về việc kẻ bảng trên này nên mình không chỉ rõ cho bạn được