K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hồ là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền

Dựa vào tính chất nước chia hồ làm 2 loại

 Hồ nước mặn                    

Hồ nước ngọt

Dựa và nguyên nhân hình thành chia hồ thành 3 loại  

Hồ núi lửa  

  Hồ vết tích cũ của sông      

 Hồ nhân tạo 

 

 

còn tên hồ mình ko biết 

 

5 tháng 5 2016

-Hồ là một vũng nước bao quang bởi đất liền,thông thưởng là nước ngọt.Đa số các hồ trên Trái Đất đều nằm tại bán cầu Bắc,ở vĩ độ cao.

-Các loại hồ:

+Hồ móng ngựa là loại hồ hình thành do uốn khúc một con sông, qua thời gian, đoạn sông cũ trên dòng chảy mất đi tạo ra đường đi cho dòng sông mới, vết tích dòng sông cũ để lại. Ví dụ: Hồ Tây (Hà Nội)

+Hồ băng hà được hình thành do băng hà di chuyển qua bào mòn mặt đất, đào sâu chỗ đất đá mềm để lại vũng nước lớn. Ví dụ: Phần Lan, Canada...

+Hồ miệng núi lửa là hồ hình thành trên miệng trũng của núi lửa, nước tụ lại khi chảy ra sông

+Hồ kiến tạo là loại hồ hình thành ở vùng đất bị sụt lún do động đất gây ra và di chuyển các mảng kiến tạo. Ví dụ: hồ ở Đông châu Phi

+Ở hoang mạc, gió tạo thành các cồn cát cao, chân cồn cát tạo thành nơi trũng, nước tụ lại thành hồ, các hồ này rất nông

Ngoài ra còn dựa vào tính chất của nước nên hồ chia làm 2 loại tiếp:

+Hồ nước ngọt chiếm nhiều nhất trong lục địa. Hồ có thể có dòng sông nước ngọt chảy qua hay do mưa. Ví dụ: Hồ Ba Bể, Biển Hồ

+Hồ nước mặn chiếm rất ít. Hồ có thể do di tích của biển, đại dương bị cô lập giữa lục địa hay trước kia hồ là hồ nước ngọt nhưng vì khí hậu khô hạn nên nước hồ cạn dần và tỉ lệ muối khoáng trong hồ tăng

-Theo nguồn gốc hình thành còn có:

+Hồ nhân tạo

+Hồ tự nhiên

- Tên 6 hồ ở nước ta theo phân loại là:

+Hồ Tây

+Hồ Thủy Tiên

+Hồ Ba Bể

+Hồ Hòa Bình

Hồ Trị An

+Hồ Dấu Tiếng

4 tháng 5 2021

Hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền. Hồ thường không có diện tích nhất định.

Dựa vào tính chất nước, trên thế giới có hai loại hồlà hồ nước ngọt và hồ nước mặn. 

– Một số hồ nhân tạo ở Việt Nam: Hồ Ayun Hạ, hồ Cấm Sơn, hồ Dầu Tiếng, hồ Định Bình, hồ Hòa Bình, hồ Phú Ninh, hồ Suối Hai, hồ Thác Bà, hồ Tuyền Lâm…

Hồ tự nhiên : Hồ Ba Bể, Hồ Hoàn Kiếm, Hồ Trị An...

  

Căn cứ vào tính chất của nước, trên thế giới có hai hồ: hồ nước ngọt và hồ nước mặn.

4 tháng 4 2022

tham khảo

- Hồ nước mặn: Biển Chết; Hồ Bogona; Hồ Bakhtegan; Hồ Giải Trì; Hồ Van.

- Hồ nước ngọt: Hồ Đinh Bình; Hồ Suối Hai; Hồ Tuyền Lâm; Hồ Núi Cốc.

- Hồ vết tích: Hồ Tây.

- Hồ miệng núi lửa: Hồ Tơ Nưng; Hồ Toba; Hồ Thiên Đường; Hồ Katmai; Hồ Tambora.

- Hồ nhân tạo: Hồ Dầu Tiếng; Hồ Định Bình; Hồ Hòa Bình; Hồ Phú Ninh; Hồ Suối Hai.

4 tháng 4 2022

bro

mỗi cái 5 mà =)

6 tháng 5 2016

Hồ là một vùng nước được bao quanh bởi đất liền, thông thường là nước ngọt

Hồ có nhiều nguồn gốc hình thành khác nhau. Dựa vào tính chất, hồ được phân ra làm nhiều loại khác nhau:

  • Hồ móng ngựa là loại hồ hình thành do uốn khúc một con sông, qua thời gian, đoạn sông cũ trên dòng chảy mất đi tạo ra đường đi cho dòng sông mới, vết tích dòng sông cũ để lại. Ví dụ: Hồ Tây (Hà Nội)
  • Hồ băng hà được hình thành do băng hà di chuyển qua bào mòn mặt đất, đào sâu chỗ đất đá mềm để lại vũng nước lớn. Ví dụ: Phần Lan, Canada...
  • Hồ miệng núi lửa là hồ hình thành trên miệng trũng của núi lửa, nước tụ lại khi chảy ra sông
  • Hồ kiến tạo là loại hồ hình thành ở vùng đất bị sụt lún do động đất gây ra và di chuyển các mảng kiến tạo. Ví dụ: hồ ở Đông châu Phi
  • Ở hoang mạc, gió tạo thành các cồn cát cao, chân cồn cát tạo thành nơi trũng, nước tụ lại thành hồ, các hồ này rất nông

Ngoài ra còn dựa vào tính chất của nước nên hồ chia làm 2 loại tiếp:

  • Hồ nước ngọt chiếm nhiều nhất trong lục địa. Hồ có thể có dòng sông nước ngọt chảy qua hay do mưa. Ví dụ: Hồ Ba Bể, Biển Hồ
  • Hồ nước mặn chiếm rất ít. Hồ có thể do di tích của biển, đại dương bị cô lập giữa lục địa hay trước kia hồ là hồ nước ngọt nhưng vì khí hậu khô hạn nên nước hồ cạn dần và tỉ lệ muối khoáng trong hồ tăng

Theo nguồn gốc hình thành còn có:

  • Hồ nhân tạo
  • Hồ tự nhiên
6 tháng 5 2016

cảm ơn bạn 

19 tháng 4 2017

Hồ là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trên bề mật Trái Đất

Phân loại theo nguồn gốc: hồ núi lửa, hồ kiến tạo, hồ do vết tích các khúc sông cũ, hồ nhân tạo, ...

Phân loại theo tính chất: Hồ nước mặn và hồ nước ngọt

VD: hồ Tây, hồ Hoàn Kiếm, hồ Ba Bể, hồ Thác Bà,...

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

19 tháng 4 2017

Hồ là một vùng nước được bao quanh bởi đất liền, thông thường nước ngọt. Đa số các hồ trên Trái Đất nằm tại bán cầu Bắc, ở vĩ độ cao.

- Phân loại hồ
. Theo tính chất của nước có hai loại hồ:
+ Hồ nước mặn
+ Hồ nước ngọt
. Theo nguồn gốc hình thành:
+ Hồ vết tích của sông.
+ Hồ trên miệng núi lửa.
+ Hồ nhân tạo.

17 tháng 5 2016

Hồ là một vùng nước được bao quanh bởi đất liền, thông thường là nước ngọt. Đa số các hồ trên Trái Đất nằm tại bán cầu Bắc, ở vĩ độ cao

Phân loại: 

Có 2 loại hồ chính:
+ Nước ngọt
+ Nước mặn
Nguồn gốc hình thành:
+ Ở 1 khúc uốn của sông
+ Nhân tạo
+ Miệng núi lửa

Ví dụ về các hồ nổi tiếng:

Hồ Caspi
Hồ Baikal
Hồ Titicaca
Hồ Nettilling
Hồ Balaton
Hồ Geneva
Hồ Maracaibo
Hồ Tonlé Sap
Hồ Hoàn kiếm- Việt Nam
Hồ Tây

Hồ nhân tạo có tác dụng :
- Điều hòa dòng chảy
- Tưới tiêu
- Thủy điện
- Du lịch
- Nuôi trồng thủy sản

-...

5 tháng 5 2017

Hồ là những khoảng nc đong tương đối rônhj và sâu trên bề mặt lục địa dựa vào tính chất của nc có hồ nc ngọt và mặn dựa vào nguồn gốc hình thành có hồ tự nhiên và hồ nhân tạo chúc bạn học tốt

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:“ Người ta bảo ở bên Palextin có hai biển hồ... Biển hồ thứ nhất gọi là biển Chết. Đúng như tên gọi, không có sự sống nào bên trong cũng như xung quanh biển hồ này. Nước trong hồ không có một loại cá nào có thể sống nổi mà người uống cũng bị bệnh. Không một ai muốn sống ở gần đó. Biển hồ thứ hai là Galilê. Đây là biển hồ thu hút khách du lịch nhiều nhất....
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

“ Người ta bảo ở bên Palextin có hai biển hồ... Biển hồ thứ nhất gọi là biển Chết. Đúng như tên gọi, không có sự sống nào bên trong cũng như xung quanh biển hồ này. Nước trong hồ không có

 

một loại cá nào có thể sống nổi mà người uống cũng bị bệnh. Không một ai muốn sống ở gần đó. Biển hồ thứ hai là Galilê. Đây là biển hồ thu hút khách du lịch nhiều nhất. Nước ở biển hồ lúc nào cũng trong xanh mát rượi, con người có thể uống được mà cá cũng có thể sống được. Nhà cửa được xây cất rất nhiều ở nơi đây. Vườn cây ở đây tốt tươi nhờ nguồn nước này...

Nhưng điều kỳ lạ là cả hai biển hồ này đều được đón nhận nguồn nước từ sông Jordan. Nước sông Jordan chảy vào biển Chết. Biển chết đón nhận và giữ lại riêng cho mình mà không chia sẻ, nên nước trong biển Chết trở nên mặn chát. Biển hồ Galilê cũng đón nhận nguồn nước từ sông Jordan rồi từ đó mà tràn qua các các hồ nhỏ và sông lạch, nhờ vậy nước trong biển hồ này luôn sạch và mang lại sự sống cho cây cối, muôn thú và con người.

Một định lý trong cuộc sống mà ai cũng đồng tình: Một ánh lửa chia sẻ là một ánh lửa lan tỏa. Một đồng tiền kinh doanh là một đồng tiền sinh lợi. Đôi môi có hé mở mới thu nhận được nụ cười. Bàn tay có mở rộng trao ban, tâm hồn mới tràn ngập vui sướng.

Thật bất hạnh cho ai cả cuộc đời chỉ biết giữ cho riêng mình. "Sự sống" trong họ rồi cũng chết dần chết mòn như nước trong lòng biển chết!”

a.   Xác định PTBĐ chính của VB trên.

b.  Khái quát nội dung của đoạn văn trên bằng một câu văn.

c.   Xác định và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn in đậm.

0