Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền. Hồ thường không có diện tích nhất định.
Dựa vào tính chất nước, trên thế giới có hai loại hồ: là hồ nước ngọt và hồ nước mặn.
– Một số hồ nhân tạo ở Việt Nam: Hồ Ayun Hạ, hồ Cấm Sơn, hồ Dầu Tiếng, hồ Định Bình, hồ Hòa Bình, hồ Phú Ninh, hồ Suối Hai, hồ Thác Bà, hồ Tuyền Lâm…
Hồ tự nhiên : Hồ Ba Bể, Hồ Hoàn Kiếm, Hồ Trị An...
Căn cứ vào tính chất của nước, trên thế giới có hai hồ: hồ nước ngọt và hồ nước mặn.
Hồ là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền
Dựa vào tính chất nước chia hồ làm 2 loại
Hồ nước mặn
Hồ nước ngọt
Dựa và nguyên nhân hình thành chia hồ thành 3 loại
Hồ núi lửa
Hồ vết tích cũ của sông
Hồ nhân tạo
còn tên hồ mình ko biết
-Hồ là một vũng nước bao quang bởi đất liền,thông thưởng là nước ngọt.Đa số các hồ trên Trái Đất đều nằm tại bán cầu Bắc,ở vĩ độ cao.
-Các loại hồ:
+Hồ móng ngựa là loại hồ hình thành do uốn khúc một con sông, qua thời gian, đoạn sông cũ trên dòng chảy mất đi tạo ra đường đi cho dòng sông mới, vết tích dòng sông cũ để lại. Ví dụ: Hồ Tây (Hà Nội)
+Hồ băng hà được hình thành do băng hà di chuyển qua bào mòn mặt đất, đào sâu chỗ đất đá mềm để lại vũng nước lớn. Ví dụ: Phần Lan, Canada...
+Hồ miệng núi lửa là hồ hình thành trên miệng trũng của núi lửa, nước tụ lại khi chảy ra sông
+Hồ kiến tạo là loại hồ hình thành ở vùng đất bị sụt lún do động đất gây ra và di chuyển các mảng kiến tạo. Ví dụ: hồ ở Đông châu Phi
+Ở hoang mạc, gió tạo thành các cồn cát cao, chân cồn cát tạo thành nơi trũng, nước tụ lại thành hồ, các hồ này rất nông
Ngoài ra còn dựa vào tính chất của nước nên hồ chia làm 2 loại tiếp:
+Hồ nước ngọt chiếm nhiều nhất trong lục địa. Hồ có thể có dòng sông nước ngọt chảy qua hay do mưa. Ví dụ: Hồ Ba Bể, Biển Hồ
+Hồ nước mặn chiếm rất ít. Hồ có thể do di tích của biển, đại dương bị cô lập giữa lục địa hay trước kia hồ là hồ nước ngọt nhưng vì khí hậu khô hạn nên nước hồ cạn dần và tỉ lệ muối khoáng trong hồ tăng
-Theo nguồn gốc hình thành còn có:
+Hồ nhân tạo
+Hồ tự nhiên
- Tên 6 hồ ở nước ta theo phân loại là:
+Hồ Tây
+Hồ Thủy Tiên
+Hồ Ba Bể
+Hồ Hòa Bình
Hồ Trị An
+Hồ Dấu Tiếng
Hồ là một vùng nước được bao quanh bởi đất liền, thông thường là nước ngọt.
Hồ có nhiều nguồn gốc hình thành khác nhau. Dựa vào tính chất, hồ được phân ra làm nhiều loại khác nhau:
- Hồ móng ngựa là loại hồ hình thành do uốn khúc một con sông, qua thời gian, đoạn sông cũ trên dòng chảy mất đi tạo ra đường đi cho dòng sông mới, vết tích dòng sông cũ để lại. Ví dụ: Hồ Tây (Hà Nội)
- Hồ băng hà được hình thành do băng hà di chuyển qua bào mòn mặt đất, đào sâu chỗ đất đá mềm để lại vũng nước lớn. Ví dụ: Phần Lan, Canada...
- Hồ miệng núi lửa là hồ hình thành trên miệng trũng của núi lửa, nước tụ lại khi chảy ra sông
- Hồ kiến tạo là loại hồ hình thành ở vùng đất bị sụt lún do động đất gây ra và di chuyển các mảng kiến tạo. Ví dụ: hồ ở Đông châu Phi
- Ở hoang mạc, gió tạo thành các cồn cát cao, chân cồn cát tạo thành nơi trũng, nước tụ lại thành hồ, các hồ này rất nông
Ngoài ra còn dựa vào tính chất của nước nên hồ chia làm 2 loại tiếp:
- Hồ nước ngọt chiếm nhiều nhất trong lục địa. Hồ có thể có dòng sông nước ngọt chảy qua hay do mưa. Ví dụ: Hồ Ba Bể, Biển Hồ
- Hồ nước mặn chiếm rất ít. Hồ có thể do di tích của biển, đại dương bị cô lập giữa lục địa hay trước kia hồ là hồ nước ngọt nhưng vì khí hậu khô hạn nên nước hồ cạn dần và tỉ lệ muối khoáng trong hồ tăng
Theo nguồn gốc hình thành còn có:
- Hồ nhân tạo
- Hồ tự nhiên
tham khảo
- Hồ nước mặn: Biển Chết; Hồ Bogona; Hồ Bakhtegan; Hồ Giải Trì; Hồ Van.
- Hồ nước ngọt: Hồ Đinh Bình; Hồ Suối Hai; Hồ Tuyền Lâm; Hồ Núi Cốc.
- Hồ vết tích: Hồ Tây.
- Hồ miệng núi lửa: Hồ Tơ Nưng; Hồ Toba; Hồ Thiên Đường; Hồ Katmai; Hồ Tambora.
- Hồ nhân tạo: Hồ Dầu Tiếng; Hồ Định Bình; Hồ Hòa Bình; Hồ Phú Ninh; Hồ Suối Hai.
Sông là dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa Các dòng sông hầu hết đều đổ ra biển.
Hệ thống sông là 1 mạng lưới các con sông nhỏ hợp thành cung cấp nước cho con sông chính
Lưu vực sông là vùng đất mà trong phạm vi đó nước mặt, nước dưới đất chảy tự nhiên vào sông và thoát ra một cửa chung hoặc thoát ra biển.
Chế độ chảy của sông là nhịp điểu thay đổi lưu lượng của con sông trong một năm
Lưu lượng sông là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang sông trong một đơn vị thời gian
Sông ngòi cung cấp nước để sinh hoạt và phục vụ tưới tiêu cho sản xuất, có giá trị lớn về thuỷ điện, cung cấp một lượng lớn phù sa để đất đai màu mỡ, tăng năng suất cây trồng, là đường giao thông để thuyền ghe hoạt động, nhất là các tỉnh miền Tây, cung cấp nguồn thuỷ sản, đồng thời là nơi nuôi trồng thuỷ sản.
Hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.
phân loại hồ theo nguồn gốc hình thành:
+ Hồ nhân tạo (còn gọi là thủy đàm)
+ Hồ tự nhiên
- Khái niệm: Hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.
- Phân loại:
+ Theo tính chất của nước có hai loại hồ:
Hồ nước mặn
Hồ nước ngọt
+ Theo nguồn gốc hình thành hồ:
Hồ vết tích của các khúc sông
Hồ miệng núi lửa
Hồ nhân tạo
Hồ có nhiều nguồn gốc hình thành khác nhau. Dựa vào tính chất, hồ được phân ra làm nhiều loại khác nhau:
- Hồ móng ngựa là loại hồ hình thành do uốn khúc một con sông, qua thời gian, đoạn sông cũ trên dòng chảy mất đi tạo ra đường đi cho dòng sông mới, vết tích dòng sông cũ để lại. Ví dụ: Hồ Tây (Hà Nội)
- Hồ băng hà được hình thành do băng hà di chuyển qua bào mòn mặt đất, đào sâu chỗ đất đá mềm để lại vũng nước lớn. Ví dụ: Phần Lan, Canada...
- Hồ miệng núi lửa là hồ hình thành trên miệng trũng của núi lửa, nước tụ lại khi chảy ra sông
- Hồ kiến tạo là loại hồ hình thành ở vùng đất bị sụt lún do động đất gây ra và di chuyển các mảng kiến tạo. Ví dụ: hồ ở Đông châu Phi
- Ở hoang mạc, gió tạo thành các cồn cát cao, chân cồn cát tạo thành nơi trũng, nước tụ lại thành hồ, các hồ này rất nông
Ngoài ra còn dựa vào tính chất của nước nên hồ chia làm 2 loại tiếp:
- Hồ nước ngọt chiếm nhiều nhất trong lục địa. Hồ có thể có dòng sông nước ngọt chảy qua hay do mưa. Ví dụ: Hồ Ba Bể, Biển Hồ
- Hồ nước mặn chiếm rất ít. Hồ có thể do di tích của biển, đại dương bị cô lập giữa lục địa hay trước kia hồ là hồ nước ngọt nhưng vì khí hậu khô hạn nên nước hồ cạn dần và tỉ lệ muối khoáng trong hồ tăng
Theo nguồn gốc hình thành còn có:
- Hồ nhân tạo
- Hồ tự nhiên
Theo mik được học :
Nguồn gốc hình thành:
+hồ vết tích của một khúc sông
+hồ miệng núi lửa
+hồ nhân tạo
Tính chất của nước
+hồ nước ngọt
+hồ nước mặn
Phân loại theo nguồn gốc: hồ núi lửa, hồ kiến tạo, hồ do vết tích các khúc sông cũ, hồ nhân tạo, ...
Phân loại theo tính chất: Hồ nước mặn và hồ nước ngọt
Tính chất:hồ nước ngọt và hồ nước mặn nguồn gốc:hồ hình thành bởi một khúc sông,hồ miệng núi lửa,hồ thủy điện và hồ thủy lợi
Hồ là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trên bề mật Trái Đất
Phân loại theo nguồn gốc: hồ núi lửa, hồ kiến tạo, hồ do vết tích các khúc sông cũ, hồ nhân tạo, ...
Phân loại theo tính chất: Hồ nước mặn và hồ nước ngọt
VD: hồ Tây, hồ Hoàn Kiếm, hồ Ba Bể, hồ Thác Bà,...
CHÚC BẠN HỌC GIỎI
Hồ là một vùng nước được bao quanh bởi đất liền, thông thường là nước ngọt. Đa số các hồ trên Trái Đất nằm tại bán cầu Bắc, ở vĩ độ cao.
- Phân loại hồ
. Theo tính chất của nước có hai loại hồ:
+ Hồ nước mặn
+ Hồ nước ngọt
. Theo nguồn gốc hình thành:
+ Hồ vết tích của sông.
+ Hồ trên miệng núi lửa.
+ Hồ nhân tạo.