K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2016

A=2+2^2+2^3+...+2^59+2^60(có 60 số hạng)

A=(2+2^2+2^3)+(2^4+2^5+2^6)+...+(2^58+2^59+2^60)[có 20 nhóm]

A=14*1+2^3*(2+2^2+2^3)+...+2^57*(2+2^2+2^3)

A=14*1+2^3*14+...+2^57*14

A=14*(1+2^3+...+2^57)

A=7*2*(1+2^3+...+2^57) chia hết cho 7(tick nhabanh)

26 tháng 4 2016

THANK NHÌU NHAok

21 tháng 9 2015

Ta có: A= 2 + 2+ 2+ ... + 260= (2 +22) + (23+ 24) + ... + (259 + 260).

             = 2 x (2 + 1) + 2x (2 + 1) + ... + 259 x (2 + 1).

             = 2 x 3 + 23 x 3 + ... + 259 x 3.

             = 3 x ( 2 + 23 + ... + 259).

Vì A = 3 x ( 2 + 23 + ... + 259)  nên A chia hết cho 3.

           A= (2 +2+ 23) + (2+ 2 + 26) + ... + (258 + 259 + 260).

             = 2 x (1 + 2 + 22) + 24 x (1 + 2 + 22) + ... + 258 x (1 + 2 + 22).

             = 2 x 7 + 24 x 7 + ... + 258 x 7.

             = 7 x ( 2 + 24 + ... + 258).

Vì A = 7 x ( 2 + 24 + ... + 258)  nên A chia hết cho 7.

16 tháng 5 2016

Ta có: A = (2 + 22 + 23) + (24 + 25 + 26) + ..........+ (258 + 259 + 260)

             = 2 . (1 + 2 + 4 ) + 24.(1+2+4) + ....... + 258.(1+2+4)

             = 2.7 + 24.7 + .........+258.7

             = 7.(2+24+.....+258)

29 tháng 11 2016

Ta có: A=(2+2^2+2^3)+(2^4+2^5+2^6)+...+(2^58+2^59+2^60)

=2x(1+2+2^2)+2^4x(1+2+2^2)+...+2^58x(1+2+2^2)

=2x7+2^4x7+..+2^58x7

=7x(2+2^4+..+2^58)

Vì A=7x(2+2^4+..+2^58) nên A chia hết cho 7

17 tháng 5 2017

Giải:

\(A=\text{( }2^1+2^2+2^3\text{)}+\left(2^4+2^5+2^6\right)+...+\left(2^{58}+2^{59}+2^{60}\right)\)

\(A=2^1.\left(1+2+2^2\right)+2^4.\left(1+2+2^2\right)+...+2^{58}.\left(1+2+2^2\right)\)

\(A=2.7+2^4.7+...+2^{58}.7\)

\(A=7.\left(2+2^4+2^{58}\right)⋮7\)

\(\Rightarrow A=2^1+2^2+2^3+2^4+....+2^{59}+2^{60}\) chia hết cho \(7\)

17 tháng 5 2017

\(\Rightarrow A=\left(2^1+2^2+2^3\right)+\left(2^4+2^5+2^6\right)+....+\left(2^{58}+2^{59}+2^{60}\right)\)

\(\Rightarrow A=2^1\left(1+2+4\right)+2^4\left(1+2+4\right)+...+2^{58}\left(1+2+4\right)\)

\(\Rightarrow A=2^1.7+2^4.7+...+2^{58}.7\)

\(\Rightarrow A=7\left(2^1+2^4+...+2^{58}\right)\)

\(\Rightarrow\)A chia hết cho 7 vì tích có chứ thừa số 7

Vậy A chia hết cho 7

29 tháng 1 2016

A = 2 + 22 + 23 + ... + 260

= (2 + 22) + (23 + 24) + ... + (259 + 260)

= 2.(1 + 2) + 23.(1 + 2) + ... + 259.(1 + 2)

= 2.3 + 23.3 + ... + 259.3

= 3.(2 + 23 + ... + 259) chia hết cho 3

A = 2 + 22 + 23 + ... + 260

= (2 + 22 + 23) + (24 + 25 + 26) + ... + (258 + 259 + 260)

= 2.(1 + 2 + 22) + 24.(1 + 2 + 22) + ... + 258.(1 + 2 + 22)

= 2.7 + 24.7 + ... + 258.7

= 7.(2 + 24 + ... + 258) chia hết cho 7

A = 2 + 22 + 23 + ... + 260

= (2 + 22 + 23 + 24) + (25 + 26 + 27 + 28) + ... + (257 + 258 + 259 + 260)

= 2.(1 + 2 + 22 + 23) + 25.(1 + 2 + 22 + 23) + ... + 257.(1 + 2 + 22 + 23)

= 2.15 + 25.15 + ... + 257.15

= 15.(2 + 25 + ... + 257) chia hết cho 15

29 tháng 1 2016

bạn có nhầm đề ko ? Xem lại 250 +260 

 

27 tháng 12 2015

A=(2+2^2+2^3+2^4)+(2^5+2^6+2^7+2^8)...+(2^57+2^58+2^59+2^60)

=2.(1+2+2^2+2^3)+2^5.(1+2+2^2+2^3)+..+2^57(1+2+2^2+2^3)

=2.15+2^5.15+...+2^57.15

=15(2+2^4+...+2^58)

Vì A=15.(2+2^4+...+2^58) nên A chia het cho 15

****

27 tháng 12 2015

CHIA HẾT CHO 7 THÌ GỘP ( 2 + 22 + 23 ) + ( 24 + 25 +26 )...........

CHIA HẾT CHO 15 TƯƠNG TỰ..........

13 tháng 11 2015

A =  2 + 2+ 23 + 24 + ... + 258 + 259 + 260

A = (2 + 2+ 23 + 24) + ... + (257 +  258 + 259 + 260)

A = (2.1 + 2.2 + 2.2.2 + 2.2.2.2) + ... + (257.1 +  257.2 + 257.2.2 + 257.2.2.2)

A = 2.(1 + 2 + 4 + 8) + ... + 257.(1 + 2 + 4 + 8)

A = 2.15 + ... + 257.15

A = 15.(2 + 25 + ... + 257) chia hết cho 15

=> A chia hết cho 15

 

26 tháng 9 2016

làm đến bước chia hết cho 15 của khoi ly truong thì bạn làm tiếp là:

do A chia hết cho 15 => A chia hết cho 5 và 3

 A= (21+22+23)+(24+25+26)+...+(258+259+260)

   =20(21+22+23)+23(21+22+23)+...+257(21+22+23)

   =(21+22+23)(20+23+...+257)

   =     14(20+23+...+257) chia hết cho 7

Vậy A chia hết cho 7     

25 tháng 6 2015

gọi 1/41+1/42+1/43+...+1/80=S

ta có :

S>1/60+1/60+1/60+...+1/60

S>1/60 x 40

S>8/12>7/12

Vậy S>7/12

1 tháng 10 2017

Vì 13 là lẻ \(\Rightarrow\) 13, 132, 133, 134, 135, 136 là lẻ.

Mà lẻ + lẻ + lẻ + lẻ + lẻ + lẻ = chẵn nên 13 + 132 + 133 + 134 + 135 + 136 là chẵn. \(\Rightarrow\) 13 + 132 + 133 + 134 + 135 + 136 \(⋮\) 2

\(\Rightarrow\) ĐPCM