ai giai 2 bai nay cho mik voi 1 bai thui cung dc
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:
\(\frac{y+z+1}{x}=\frac{x+z+2}{y}=\frac{x+y-3}{z}=\frac{\left(y+z+1\right)+\left(x+z+2\right)+\left(x+y-3\right)}{x+y+z}=\frac{2.\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=2\)
\(=\frac{1}{x+y+z}\) (theo đề bài)
\(\Rightarrow x+y+z=\frac{1}{2}\) \(\Rightarrow\begin{cases}y+z=\frac{1}{2}-x\\x+z=\frac{1}{2}-y\\x+y=\frac{1}{2}-z\end{cases}\)
Thay vào đề bài ta có:
\(\frac{\frac{1}{2}-x+1}{x}=\frac{\frac{1}{2}-y+2}{y}=\frac{\frac{1}{2}-z-3}{z}=2\)
\(\Rightarrow\frac{\frac{3}{2}-x}{x}=\frac{\frac{5}{2}-y}{y}=\frac{\frac{-5}{2}-z}{z}=2\)
\(\Rightarrow\begin{cases}2x=\frac{3}{2}-x\\2y=\frac{5}{2}-y\\2z=\frac{-5}{2}-z\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}3x=\frac{3}{2}\\3y=\frac{5}{2}\\3z=\frac{-5}{2}\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\y=\frac{5}{6}\\z=\frac{-5}{6}\end{cases}\)
Vậy \(x=\frac{1}{2};y=\frac{5}{6};z=\frac{-5}{6}\)
i) Giải:
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}=\frac{2x-2}{4}=\frac{3y-6}{9}=\frac{2x-2+3y-6-z+3}{4+9-4}=\frac{\left(2x+3y-z\right)-\left(2+6-3\right)}{9}=\frac{50-5}{9}=\frac{45}{9}=5\)
+) \(\frac{x-1}{2}=5\Rightarrow x=11\)
+) \(\frac{y-2}{3}=5\Rightarrow y=17\)
+) \(\frac{z-3}{4}=5\Rightarrow z=23\)
Vậy....
a: AK<AQ
=>K nằm giữa A và Q
=>AK+KQ=AQ
=>KQ=1cm
b: AK và AC là hai tia đối nhau
=>A nằm giữa K và C
mà AK=AC
nen A là trung điểm của KC
c: BK=1,5+3=4,5cm>AQ
A=1472-2.47.147+472
A = (147 - 47)2
A = 1002 = 10000
Bài này dùng hằng đẳng thức (A -B)2 = A2 - 2AB +B2 đó ban.
Cững dễ thui. hihi
Số tập con của tập A gồm n phần tử là 2\(^n\)
Thật vậy, bằng quy nạp ta có :
Với n=0, tập rỗng có 2\(^0\)=1 tập con. .
Với n=1, có 2\(^1\) = 2 tập con là rỗng và chính nó.
Giả sử công thức đúng với n=k. Tức là số tập con của tập hợp gồm k phần tử là 2\(^k\)
Ta phải chứng minh công thức đúng với k+1.
Ngoài 2\(^k\) tập con vốn có, thêm cho mỗi tập cũ phần tử thứ k + 1 thì được một tập con mới. Vậy ta được 2^k tập con mới. Tổng số tập con của tập hợp gồm k + 1 phần tử (tức tổng số tập con của tập gồm 2^k phần tử và tập con mới tạo thành) là : 2^k + 2^k = 2^k . 2 = 2 \(^{k+1}\)
Vậy số tập con của tập A gồm n phần tử là 2\(^n\)
kho nhin qua
chụp gần lại mà để ngang chứ đừng để dọc