K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2016

2) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{y+z+1}{x}=\frac{x+z+2}{y}=\frac{x+y-3}{z}=\frac{\left(y+z+1\right)+\left(x+z+2\right)+\left(x+y-3\right)}{x+y+z}=\frac{2.\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=2\)

\(=\frac{1}{x+y+z}\) (theo đề bài)

\(\Rightarrow x+y+z=\frac{1}{2}\) \(\Rightarrow\begin{cases}y+z=\frac{1}{2}-x\\x+z=\frac{1}{2}-y\\x+y=\frac{1}{2}-z\end{cases}\)

Thay vào đề bài ta có:

\(\frac{\frac{1}{2}-x+1}{x}=\frac{\frac{1}{2}-y+2}{y}=\frac{\frac{1}{2}-z-3}{z}=2\)

\(\Rightarrow\frac{\frac{3}{2}-x}{x}=\frac{\frac{5}{2}-y}{y}=\frac{\frac{-5}{2}-z}{z}=2\)

\(\Rightarrow\begin{cases}2x=\frac{3}{2}-x\\2y=\frac{5}{2}-y\\2z=\frac{-5}{2}-z\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}3x=\frac{3}{2}\\3y=\frac{5}{2}\\3z=\frac{-5}{2}\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\y=\frac{5}{6}\\z=\frac{-5}{6}\end{cases}\)

Vậy \(x=\frac{1}{2};y=\frac{5}{6};z=\frac{-5}{6}\)

 

6 tháng 11 2016

i) Giải:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}=\frac{2x-2}{4}=\frac{3y-6}{9}=\frac{2x-2+3y-6-z+3}{4+9-4}=\frac{\left(2x+3y-z\right)-\left(2+6-3\right)}{9}=\frac{50-5}{9}=\frac{45}{9}=5\)

+) \(\frac{x-1}{2}=5\Rightarrow x=11\)

+) \(\frac{y-2}{3}=5\Rightarrow y=17\)

+) \(\frac{z-3}{4}=5\Rightarrow z=23\)

Vậy....

4 tháng 7 2016

Đặt A = 20 + 21 + 22 + 23 + ... + 250

2A = 21 + 22 + 23 + 24 + ... + 251

2A - A = (21 + 22 + 23 + 24 + ... + 251) - (20 + 21 + 22 + 23 + ... + 250)

A = 251 - 20

A = 251 - 1 < 251

Vậy 20 + 21 + 22 + 23 + ... + 250 < 251

Ủng hộ mk nha ^_-
 

11 tháng 12 2015

 

+f(0)= a.0 +b.0 + c =-3  => c = -3

+f(1) = a.12 +b.1-3 = 0 => a+b =3 (1)

+f(-1) = a(-1)+b(-1) -3 =-10 => a -b = -7 (2)

(1)(2) => a =(-7+3):2= -2

             b =3-(-2) = 5

26 tháng 7 2018

tập 1 hay tập 2 hả bạn?

26 tháng 7 2018

tap 2 nha ban

11 tháng 12 2017

ai minh cho va minh can gap vao thu 4 tuan nay

15 tháng 11 2018

Ta có : \(4x-\left(2x+1\right)=3-\frac{1}{3}+x\)

(=) \(4x-2x-1=3-\frac{1}{3}+x\)

(=) \(4x-2x-x=3-\frac{1}{3}+1\)

(=) \(x=\frac{11}{3}\)

1 tháng 7 2016

lên web loigiaihay.com mà tìm

17 tháng 9 2017

bai 51 trang 17 sbt toan 7 tap 1

8 tháng 11 2018

Hình bạn tự vẽ nha!

Vì góc E = góc O nên tam giác AEO là tam giác cân.

\(\Rightarrow\widehat{A}=180^0-50^0-50^0\\ \Rightarrow\widehat{A}=80^0\)

Lại có AM là phân giác góc ngoài tại đỉnh A.

\(\Rightarrow\widehat{AMO}=\frac{180^0-80^0}{2}=50^0\left(=\widehat{E}\right)\)

Mà hai góc này nằm ở vị trí đồng vị nên EO // AM.