thầy cho em hỏi là phần luyện trắc nghiệm có phần xem hướng dẫn nhưng sao em k xem đc ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phần Hóa lý các em có thể đọc quyển Nhiệt động học của thầy Đào Văn Lượng (Nxb ĐHBKHN), quyển Điện hóa học của thầy Ngô Quốc Quyền (Nxb ĐHBKHN), quyển Hóa lý & Hóa keo của thầy Nguyễn Hữu Phú (Nxb KH&KT).
độ bội là gì ak? thầy có thể giải thích rõ hơn cho e và các bạn biết đc ko ajk?
MỤC LỤC
Tạo câu hỏi trắc nghiệm | Hướng dẫn tạo khóa học trên hoc24 | Học trực tuyến
nhưng mình cg thử vào rồi nhg ko bt tạo kiểu gì
kiểu này thì phải nhờ thầy @phynit r
tại hôm qua mình cg trl trg câu hỏi của thầy @gbnht
bn chooi... cg trl nhg cái hg dẫn khó hiểu
tìm mãi chẳng tháy cái tạo ở đâu
thầy xem giúp e các bài đi ạ, câu 50 có bạn làm rồi nên e ko up lên nữa.
câu 20. tự nhiên cho KLR của 2 chất đó vào e ko hiểu? e nghĩ là thời gian lắng trong nc chính là thời gian dịch chuyển thì sao cần dùng đến KLR, thầy có thể làm mẫu đc ko ạ?
giữa kì e đc dưới 3, và e đã làm btap, hi vọng e sẽ đc lên đến 3 đ. :D
Đây là vấn đề mà đã gây ra nhiều tranh cãi, là vấn đề nhạy cảm chắc sẽ ko thi đâu
Mà nếu đề thi có hỏi quang phổ mặt trời thu được ở trên mặt đất là gì thì mình chọn là quang phổ vạch hấp thụ, là quang phổ của khí quyển xung quanh mặt trời em nhé. Trong SGK có viết: Nhờ có việc phân tích quang phổ hấp thụ của Mặt Trời mà người ta phát hiện hêli ở trên Mặt Trời, trước khi tìm thấy nó ở Trái Đất.
Như vậy có thể hiểu là quang phổ của Mặt Trời là quang phổ liên tục nhưng đó tính là quang phổ tại mặt trời, còn quang phổ của nó khi con người phân tích thì là ở trên Trái Đất, và khi đó thì là quang phổ vạch hấp thụ.
phần cấu tạo chất hiện chưa xem được hd