Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khi nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng lamda1 là 0,64 micromet thì trên màn quan sát ta thấy tại M và N là 2 vân sáng, trong khoảng giữa MN còn có 7 vân sáng khác nữa. Khi nguồn sáng phát ra đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1và λ2 thì trên đoạn MN ta thấy có 19 vạch sáng, trong đó có 3 vạch sáng có màu giống màu vạch sáng trung tâm và 2 trong 3 vạch sáng này nằm tại M và N. Bước sóng lamđa2 có giá trị bằng
A.0,450 . B.0,478. C.đáp số khác. D.0,427.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Theo bài ra ta có: 10 i 1 = M N = 20 m m ⇒ i 1 = 2 m
Do không thể là một số bán nguyên nên tại M là một vân sáng với k i = 5 n 5 , 10 , 15 . . . . Số khoảng vân sáng trên đoạn MN lúc này sẽ là 20 . 3 10 = 6
Nên số vân sáng trên đoạn lúc này sẽ là: 6 + 1 = 7
Cách giải: Đáp án D
Ta có
Vậy tại M lúc sau phải là vị trí của vân tối của λ2.Từ kết quả trên ta suy ra: MN = 10i1 =14i2 .Vậy trên đoạn MN có 15 vân tối.
9 vân sáng => k =8
MN = 8.i1
vân trùng nhau là 3
=> tổng số vạch của 2 as là n1 + n2 = 19+ 3 = 22
=> số vạch của 2 là n2 = 22 - n1 =13
=> MN = 12i2
=> i2/i1 =lamda2/lamd1 = 2/3 => lamda2 = 0,427
---> chọn D
cho mình hỏi nếu có 9 vân sáng thi k phải bằng 9 chứ, còn khoảng vân thi mới là 8 chứ ??