K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2021

6/ Từ “giản dị” trong câu “ Những bông hoa phớt hồng giản dị nhưng tuyệt đẹp.” có nghĩa là:

A. dễ dãi B. dễ nhìn C. sơ sài D. đơn sơ

7/ Các dấu hai chấm (:) và dấu (-) trong đoạn “Cô Hoa Giấy lựa lời nói ………… cậu xinh đẹp hơn nữa đi !” có tác dụng:

A. giải thích cho bộ phận đứng trước, đánh dấu phần chú thích trong câu.

B. dẫn lời nói trực tiếp, bắt đầu lời nói nhân vật trong đối thoại.

C. đánh đấu phần chú thích từ ngữ hoặc câu được dùng với ý nghĩa đặc biệt

7/ Các dấu hai chấm (:) và dấu (-) trong đoạn “Cô Hoa Giấy lựa lời nói ………… cậu xinh đẹp hơn nữa đi !” có tác dụng:

A. giải thích cho bộ phận đứng trước, đánh dấu phần chú thích trong câu.

B. dẫn lời nói trực tiếp, bắt đầu lời nói nhân vật trong đối thoại.

C. đánh đấu phần chú thích từ ngữ hoặc câu được dùng với ý nghĩa đặc biệt

khắp cành hoa giấy là chủ ngữ

nở đầy những bông...giản dị  là vị ngữ

2 tháng 3 2022

....

..........eeeeeeeeee.........................................................................

.................................czxcghghjhjhkmigoki.................rrrtrytyyytgffsdefc12z.......................................................................

Câu 5. Điền dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm than hoặc dấu gạch ngang thích hợp vào chỗ trống trong câu chuyện sau:      Cành gai nói với hoa hồng:       Hoa ơi        Nhìn cô nở đẹp lắm, có cô, mọi người khen lây cả tôi nữa      Hoa hồng đáp: - Cành gai ơi! Nhìn anh sao mà sắc nhọn oai phong thế, nếu không có anh  chúng mình đã bị bẻ sạch rồi                                                                        (Theo Truyện...
Đọc tiếp

Câu 5. Điền dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm than hoặc dấu gạch ngang thích hợp vào chỗ trống trong câu chuyện sau: 

    Cành gai nói với hoa hồng:

      Hoa ơi        Nhìn cô nở đẹp lắm, có cô, mọi người khen lây cả tôi nữa 

    Hoa hồng đáp:

- Cành gai ơi! Nhìn anh sao mà sắc nhọn oai phong thế, nếu không có anh  chúng mình đã bị bẻ sạch rồi 

                                                                      (Theo Truyện ngụ ngôn thế giới)

 

 

 

Câu 6. Điền từ bắt đầu bằng “tr” hoặc “ch” là tên một loại quả nhiều múi, vị chua, kết trái theo mùa. 

                               Đáp án: quả......

2
1 tháng 8 2021

chanh

1 tháng 8 2021

Câu 5: 

- Hoa ơi!

- Nhìn cô nở đẹp lắm, có cô, mọi người khen lây cả tôi nữa!

- Nếu không có anh, chúng mình đã bị bẻ sạch rồi.

Câu 6: quả chanh

Chúc bạn học tốt!! ^^

7 tháng 11 2018

a)- Dấu hai chấm thứ nhất có tác dụng báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của nhân vật "tôi".

- Dấu hai chấm thứ hai có tác dụng báo hiệu bộ phận đứng sau là câu hỏi của cô giáo

b)- Dấu hai chấm có tác dụng giải thích cho bộ phận đứng trước bộ 

10 tháng 2 2017

Dấu hai chấm có tác dụng đánh dấu bộ phận đứng sau nó là những sự vật, sự việc ( liệt kê cảnh vật … minh họa cho nội dung " những cảnh tuyệt đep của đất nước ")

30 tháng 10 2021

Cô ơi dấu hai chấm trong câu Sao trò không chịu làm bài có tác dụng gì ạ

25 tháng 4 2019

Dấu hai chấm có tác dụng đánh dấu bộ phận đứng sau nó là những sự vật, sự việc ( liệt kê cảnh vật … minh họa cho nội dung " những cảnh tuyệt đep của đất nước ")

9 tháng 4 2018

Tiếng Việt ra đời từ rất sớm, hình thành và phát triển qua nhiều giai đoạn lịch sử. Tiếng Việt có nhiều thể loại và nhiều cách thể hiện khác nhau, từ hội họa ; ca nhạc, điêu khắc, đến thơ, văn chương truyền khẩu, lời ăn tiếng nói hằng ngày,...... Văn học cũng là một khía cạnh của Tiếng Việt. Cũng như Tiếng Việt, văn học Việt Nam ra đời từ thời viễn cổ ; phát triển qua các giai đoạn lịch sử và phân hóa thành hai thể loại: Văn chương truyền khẩu và văn học viết ((bao gồm chữ Hán, chữ Nôm và chữ Quốc Ngữ)). Dù ở giai đoạn nào , thể loại ((văn xuôi, hồi kí, tùy bút, tác phẩm tự sự,ca dao, tục ngữ...)) hay hình thức thể hiện ((văn xuôi hoặc thơ)) nào thì văn học Việt Nam vẫn mang đậm truyền thống yêu nước ((Nguyễn Trãi, HCM,Huy Cận, Tố Hữu,...)) và tinh thần tự hào dân tộc ((HCM, Tế Hanh,...)), tình nhân ái, tấm lòng nhân đạo ((Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan,...)), yêu thương con người và bản sắc dân tộc, yêu cảnh sắc non sông đất nước....((nên kể thêm các tp và tg: Tản Đà, Trần Huy Khải, Chế Lan Viên, Xuân Quỳnh, Xuân Diệu, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Tú Xương, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Tuân,...)). Văn chương thể hiện số phận của con người, cuộc sống của người dân qua các giai đoạn lịch sử, con người trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước. Văn học giúp con người xích lại gần nhau hơn, hiểu nhau hơn. Văn chương thể hiện tình cảm của tác giả, nhà văn, nhà thơ trước thực tế cuộc sống. Vì vậy, có thể nói văn học Việt Nam cũng thể hiện sự giàu đẹp của Tiếng Việt.