Cho đoạn trích sau và trả lời câu hỏi Năm 2010, khi mới về dạy học ở Trường tiểu học Võ Thị Sáu, tận mắt chứng kiến sự thiếu ăn, thiếu mặc của học sinh (HS) tiêu học ở vùng này, cô Huỳnh Thị Thủy Trung (33 tuổi) bắt đầu đi xin các nhà hảo tâm. Gặp gì cô xin này, từ tầm áo tập vở cho đen các loại nhu yếu phẩm cho học trò. Đa số các em là con đồng bảo Dao, Tày, suốt ngày lên rây, không mấy quan tâm đến con em. Vì vậy, các em không chỉ thiếu sách vở, quân ảo mà còn thiếu cả cơm ăn. Có Dung tiên thêm một bước nấu ăn miễn phí | cho lũ trẻ Cô Dung bắt đầu nấu buổi trưa cho những HS có nhà ở xa. “Ban đầu chị nấu đồ ăn thôi, còn com thì tụi nhỏ từ mang theo, Nhưng nhìn môi dĩa mời gọi cơm mang theo khác nhau thấy tôi quá. Nhiều bé mang com trăng, nhiều bé thì cơm không có màu trắng, thậm chí nhiều bé không có con để mang theo”, cô Dung nhớ lại Bước tiếp theo, có Dung gõ cửa các nhà tài trợ để có thể mỗi tuần nuôi com miễn phí vài ba bữa. Ước nguyện của cô đã được đến đạp. Các nhà hảo tâm đã giúp cô trà mỗi tuần 3 bữa ăn miễn phí. lúc đó lại xuất hiện một nỗi khổ khác: nhà bếp Nhưng đến quá tan bọ nhiều con phải ngồi bệt xuống nên dạt dẻ ăn. Trông cánh ấy, rất khó cầm lòng. Thế rồi, cô Dung lại thêm việc cho mình: xin như hao tân để xây cho các châu một nhà ăn thật đang hong, sạch sẽ. Câu 1(0,5 điểm): Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích Câu 2(0,5 điểm): Nêu nội dung chính của đoạn trích • Câu 3(1,0 điểm): Chỉ ra và phân tích tác dụng của phép tu từ trong những câu văn sau: “Vì vậy, các em không chỉ thiếu sách và quản áo mà còn thiếu cả căn “Câu 4(10 điểm): Em hãy nêu thông điệp từ coạn trích II-LAM VAN (7.0 diem) • Cầu 1(2,0 điểm). Viết đoạn văn (khong 200 chữ) trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của tình yêu thương con người
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Tác giả đề cập đến cách học: ''Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiền lên mà học tử thư, ngũ kinh, chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm.''
2.
Em tham khảo:
Như chúng ta đã biết, học và hành luôn đi đôi với nhau thiếu một trong hai cái này sẽ không thể đạt được kết quả như mong đợi.Học và hành có mối quan hệ chặt chẽ, mật thiết với nhau. Học và hành không có cái nào là quan trọng hơn vì cả 2 đều có mối liên hệ quan trọng tới việc học của học sinh.Nếu chỉ học mà không thực hành thì như ông bà ta thường ví von : “ Con tằm ăn dâu, đâu phải mà nhả dâu, mà là nhả tơ”, có nghĩa là con tằm ăn dâu mà không “ tiêu hóa” thì khác gì nó lại nhả ra đúng những gì đã ăn vào là dâu. Tương tự, con người có học màk hông hành thì cũng sẽ như con tằm không mang lại được một lợi ích gì cả, gây hậu quả lãng phí những kiến thực đã học.Còn nếu chỉ hành mà không học thì sẽ không đạt được thành công do không có đủ kiến thức, không có đủ hiểu biết, thế là vô tình trở thành kẻ phá hoại.
Bổ sung cho câu 1:
Tác dụng: ''Họa may kẻ nhân tài mới lập được công, nhà nước nhờ thế mà vững yên.''
'' Đạo học hành thì người tốt nhiều, người tốt nhiều thì triều đình ngay ngắn mà thiên hạ thịnh tri."
a) Năm điều Bác Hồ dạy nói về bổn phận của thiếu nhi.
b) Lời Bác Hồ dạy thiếu nhi đã trở thành những quy định được nêu trong Điều 21 (mục 1, 2, 3, 4, 5) của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em mà em vừa được học.
b, Hàm ý là nội dung câu hỏi được thể hiện trong nghĩa tường minh, được suy ra từ hiện thực câu chữ, ngữ cảnh
- Cách trả lời của A Phủ vi phạm phương châm về lượng nhằm tạo ra hàm ý
a) Số lớp Một của trường tiểu học Hòa Bình năm học 2012 – 2013 nhiều hơn năm học 2010 – 2011 là : 1 lớp
b) Năm học 2013 – 2014 mỗi lớp Một có 30 học sinh. Trong năm học đó Trường Tiểu học Hòa Bình có 180 học sinh lớp Một
c) Năm 2011 – 2012 mỗi lớp Một có 35 học sinh. Năm học đó trường đó có ít hơn năm học 2013 – 2014 là 5 học sinh lớp Một
Số học sinh thích chơi nhảy sạp chiếm:
100 - 35 - 40 = 25 %
Trường tiểu học có số học sinh là:
230 : 25 x 100 = 920 em
Đáp số : ...
I,
1. PTBD: Biểu cảm
2. NDC: Nói về lòng tốt của cô giáo Thủy Trung
3. BPTT: liệt kê
Tác dụng: Cho thấy sự thiếu thốn của các em bé, do hoàn cảnh khó khăn nên các em gần như không có gì cả
4. Đoạn trích cho thấy tình thương của cô giáo dành cho học cho và khuyên mọi người nên giúp đỡ người nghèo
II,
Tham khảo nha em:
Tình yêu thương là biểu hiện cao đẹp nhất cho mối quan hệ giữa người với người trong cuộc sống. Tình yêu thương là một khái niệm trừu tượng của thế giới tinh thần, được hiểu là tình cảm yêu mến, thương cảm, gắn bó sâu sắc giữa người với người, thậm chí là giữa người với động vật, thực vật,… Tình yêu thương là tình cảm xuất phát từ trái tim, được biểu hiện phong phú, đa dạng thông qua hành động, cử chỉ, lời nói của con người như đồng cảm, giúp đỡ, đoàn kết, kính trọng,... Đó có thể là tình yêu thương giữa người người thân quen, bạn bè, thầy cô,… cũng có thể là tình yêu thương giữa những con người xa lạ, những con người cùng khổ, cùng đồng cảm với nhau trong cuộc sống. Trong cuộc sống, tình yêu thương giúp con người trở nên gần gũi, thấu hiểu và gắn bó với nhau hơn, từ đó xây dựng một xã hội văn minh, giàu giá trị nhân văn nhân đạo. Người sống có tình yêu thương sẽ được mọi người yêu quý, kính trọng và giúp đỡ. Ngược lại, nếu ta sống vô cảm, ích kỉ, không có tình thương thì sẽ nhận lại những hậu quả thích đáng, đó là sự xa lánh, lạnh nhạt của những người xung quanh. Vì vậy, mỗi chúng ta cần hiểu rõ giá trị của tình yêu thương, bởi: “Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình”.
Lần sau gửi câu hỏi lên rõ ràng hơn nha bạn, để các bạn khác dễ đọc hơn khi làm nha. Chúc bạn học tốt!