cho 1 lit dd naoh, Cm 1 mol, sucj 1,5 mol co2 vaof. Tinhs Cm cacs chaast trong dd neeus cos
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{CO_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
\(m_{ddNaOH}=1,3.500=650\left(g\right)\)
\(\dfrac{m_{ctNaOH}.100\%}{650}=25\%\Rightarrow m_{ctNaOH}=162,5\left(g\right)\)
\(n_{NaOH}=\dfrac{162,5}{40}=4,0625\left(mol\right)\)=>NaOH dư
\(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
0,5-----------------------0,5---------------
\(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,1 0,2
a) \(n_{HCl}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)
\(C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{0,2}{1,5}=0,13\left(M\right)\)
b) Pt : \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O|\)
1 1 1 1
0,2 0,2
\(n_{NaOH}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{NaOH}=0,2.40=8\left(g\right)\)
\(m_{ddNaOH}=\dfrac{8.100}{5}=160\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
\(a,n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ \Rightarrow n_{HCl}=2n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,2}{1,5}=\dfrac{2}{15}M\\ b,n_{HCl}=\dfrac{2}{15}\cdot0,75=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\\ \Rightarrow n_{NaOH}=n_{HCl}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CT_{NaOH}}=0,1\cdot40=4\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{dd_{NaOH}}=\dfrac{4\cdot100\%}{5\%}=80\left(g\right)\)
\(a.n_{NaOH}=1.0,15=0,15\left(mol\right)\\ n_{KOH}=0,5.0,1=0,05\left(mol\right)\\ \left[Na^+\right]=\left[NaOH\right]=\dfrac{0,15}{0,15+0,1}=0,6\left(M\right)\\ \left[K^+\right]=\left[KOH\right]=\dfrac{0,05}{0,1+0,15}=0,2\left(M\right)\\ \left[OH^-\right]=0,2+0,6=0,8\left(M\right)\\ b.2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\\ 2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{2}.\left(n_{KOH}+n_{NaOH}\right)=\dfrac{0,15+0,05}{2}=0,1\left(mol\right)\\ a=C_{MddH_2SO_4}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)
Chọn B
\(n_{OH^-}=0,24\left(mol\right)\)
\(n_{Ca^{2+}}=0,1\left(mol\right)\)
Khi số mol CO2 biến đổi từ 0,08 mol đến 0,2 mol thì \(\dfrac{n_{OH^-}}{n_{CO_2}}>1\) nên chỉ tạo ra muối trung hòa.
Khi số mol CO2 = 0,08 thì \(n_{CO_2}< n_{Ca^{2+}}\) => Bảo toàn Cacbon\(\Rightarrow n_{CaCO_3}=0,08.\left(40+12+16.3\right)=8\left(g\right)\)
Khi số mol CO2 = 0,2 mol thì \(n_{CO_2}>n_{Ca^{2+}}\) => Bảo toàn Ca
\(\Rightarrow m_{CaCO_3}=0,1.\left(40+12+16.3\right)=10\left(g\right)\)
Chọn A
Theo bài ra, sau phản ứng thu được hai muối N a H C O 3 (x mol) và N a 2 C O 3 (x mol)
Bảo toàn Na có: n N a ( m u ố i ) = n N a O H → x + 2 x = 0 , 6 → x = 0 , 2 m o l
Bảo toàn C có: n k h í = x + x = 0,4 mol
→ V k h í = 0,4.22,4 = 8,96 lít.
a/ Gọi nồng độ mol của HNO3;HCl lần lượt là 2a, a (mol/l)
Khi đó: nHNO3=0,4a; nHCl=0,2a mol
=> nH+ = 0,6a mol
nNaOH=0,1 mol, nBa(OH)2=0,2.0,05=0,01 mol
H+ + OH- ------> H2O
Theo PT ta được: \(n_{H^+}=n_{OH^-}=0,1+0,01.2=0,6a\)
=>a= 0,2M
Vậy nồng độ mol của HNO3;HCl lần lượt là: 0,4; 0,2 (M)
b/ nH+ =0,5.0,2.2+0,5.0,2=0,3 mol
+) Dung dịch B gồm: nNaOH=0,1 mol; nBa(OH)2=0,05 mol
=> n OH- = 0,1+ 0,05.2 = 0,2 (mol)
PTHH: H+ + OH- ------> H2O
Theo PT: nH+ = n OH- =0,2 mol<0,3 mol
Vậy dung dịch C còn dư axit ⇒ có tính axit.
c/ Gọi thể tích dung dịch B cần cho để tạo được dung dịch D trung hòa là: V (l)
Ta có: nH+ = n OH-
⇒0,3=1.V+0,5.2.V
⇔V=0,15
⇒ Lượng dung dịch B cần thêm là: Vthêm=0,15−0,1=0,05(l)
với những bài thế này bạn nên nhớ : nếu cho CO3 2- vào H+ thì phản ứng sẽ tạo ra HCO3- rồi mới tạo CO2 :
\còn nếu CHO H+ vào CO3 2- thì fản ứng sẽ tạo CO2 mà không cần thông qua Phản ứng tạo HCO3
- cho CO3 2- và H+
H+ + CO3 2- ===> HCO3-
a::::::::::a
HCO3- + H+ ====> CO2 + H2O
a:::::::::::a
V = a x 22,4 : H+ dư = b - a mol :
- Nếu b - a < a hay b < 2a thì V = 22.4(b - a)
- Nếu b - a > a hay b > 2a thì V = 22.4a
phản ứng 2 : cho Na2CO3 vào HCl :
2H+ + CO3 2- ===> H2O + CO2
- Nếu b > 2a thì 2V = 22.4a = V vô lí
- Nếu b < 2a thì 2V = 22.4 x 0.5b = 11.2b = 44.8(b - a) <=>a = 0.75b
xong nhé :
nNaOH = CM . V = \(1.1=1\left(mol\right)\)
Nhận xét: \(\dfrac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}=\dfrac{1}{1,5}< 1\Rightarrow\) Phản ứng tạo ra muối axit
PT
CO2 + NaOH \(\rightarrow\) NaHCO3
1 \(\rightarrow\) 1 (mol)
CM NaOH = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{1}{1}=1\left(M\right)\)
Vậy nồng độ mol của chất tan trong dung dịch là 1M