K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2018

ta có sơ đồ:

5A|-----|-----|-----|              TỔNG 77 học sinh

5B|-----|-----|-----|-----| 

Lớp 5A có: 77: (3+4)x3=33(học sinh)

Lớp 5B có: 77-33=44(học sinh)

                                Đáp số:Lớp 5A:33 học sinh

                                             Lớp 5B:44 học sinh.   

24 tháng 10 2021

có cần phải hiệu số phần = nhau ko bạn ???

 

10 tháng 6 2015

Ta có sơ đồ :

Lớp 5A : |----|----|----|

Lớp 5B : |----|----|----|----|

Số học sinh lớp 5A là :

77 : ( 3 + 4 ) x 3 = 33  ( học sinh )

Số học sinh lớp 5B là :

77 - 33 = 44 ( học sinh )

Vậy lớp 5B có số học sinh nhiều hơn lớp 5A và nhiều hơn :

44 - 33 = 11  (học sinh )

10 tháng 6 2015

\(\frac{1}{3}\) học sinh lớp 5A = \(\frac{1}{4}\) học sinh lớp 5B.

Vậy tỉ số giữa số học sinh lớp 5A với lớp 5B là : \(\frac{1}{4}:\frac{1}{3}=\frac{3}{4}\)

Bài toán Tổng-Tỉ :

Lớp 5A : |---|---|---|        tổng là 77 HS

Lớp 5B : |---|---|---|---|

Tổng số phần bằng nhau là 3 + 4 = 7 (phần)

Số học sinh lớp 5A là :

77 : 7 x 3 = 33 (học sinh)

Số học sinh lớp 5B là :

77 - 33 = 44 (học sinh)

Vì 44 > 33 nên lớp 5B có nhiều học sinh hơn và nhiều hơn số em là :

44 - 33 = 11 (em)

4 tháng 3 2020

gọi a: số học sinh lớp 5A

      b: số học sinh lớp 5B

theo đề, tổng số hs 2 lớp là 77 hay a + b = 77

và 1/3 số hs lớp 5A = 1/4 số học sinh lớp 5B hay \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}\)

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{a+b}{3+4}=\frac{77}{7}=11\)

=> a = 11 x 3 = 33 

=> b = 11 x 4 = 44 

vậy số hs lớp 5A là 33 hs

số hs lớp 5B là 44 hs

vậy số hs lớp 5B nhiều hơn số hs lớp 5A và nhiều hơn 44 - 33 = 11 học sinh

3 tháng 7 2016

lớp 5a có 33 học sinh
lớp 5b có 44 học sinh

26 tháng 6 2017

Phân số chỉ số học sinh còn lại của lớp 5A sau khi cử 1/4 số học sinh là

  \(1-\frac{1}{4}=\frac{3}{4}\)(số học sinh lớp 5A)

Phân số chỉ số học sinh còn lại của lớp 5B sau khi cử 1/3 số học sinh là

\(1-\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\)(số học sinh lớp 5B)

Vì số học sinh còn lại của hai lớp bằng nhau

Nên 3/4 số học sinh lớp 5A=2/3 số học sinh lớp 5B

Suy ra 6/8 số học sinh lớp 5A=6/9 số học sinh lớp 5B

Hay số học sinh lớp 5A=8/9 số học sinh lớp 5B

Số học sinh lớp 5A là \(68:\left(8+9\right)\times8=32\)(học sinh)

Số học sinh lớp 5B là \(68:\left(8+9\right)\times9=36\)(học sinh)

12 tháng 11 2016

1 hình tam giác có độ dài 2 cạnh là 12,35 và 15m65cm . Cạnh thứ 3 có độ dài bằng với trung bình cộng 2 cạnh kia.Tính chu vi hình tam giác ở đơn vị m.
Giải:

Đổi 15m65cm =15,65 m
Độ dài cạnh thứ 3 là:
 (12,35+15,65):2=14m
Chu vi của hình tam giác đó là:
 12,35+25,65+14=42(m)
Đáp số: 42m 

12 tháng 11 2016

ko bít làm

tk nha

@@@@@

DD
27 tháng 10 2021

Nếu số học sinh lớp 5A là \(8\)phần thì số học sinh lớp 5B là \(9\)phần.

Hiệu số phần bằng nhau là: 

\(9-8=1\)(phần) 

Số học sinh lớp 5A là: 

\(5\div1\times8=40\)(học sinh) 

Số học sinh lớp 5B là: 

\(40+5=45\)(học sinh) 

31 tháng 7 2016

Gọi số học sing của 2 lớp a ; số học sinh giỏi của 2 lớp là x và y

 Vì lớp 5A có số học sinh giỏi bằng 1 phần 9 số học sinh còn lạ nên i\(x=\frac{1}{10}a\) (1)

 Vì lớp 5B hơn lớp5A 2 học sinh giỏi nên x+2=y (2)

 Vì lớp 5B có số học sinh giỏi bằng 1 phần 5 số học sinh còn lại nên \(y=\frac{1}{6}a\) (3)

Thay (2) vào (3)

=>\(x+2=\frac{1}{6}.a\Rightarrow x=\frac{1}{6}a-2\) (4)

Kết hợp (1) và (4)

=>\(\frac{1}{10}a=\frac{1}{6}a-2\)

=>\(\frac{1}{6}a-\frac{1}{10}a=2\)

\(\Rightarrow a=30\)

Thay vào (1) và (3) ta được x=3 ; y=5

Vậy số học sinh giỏi của 2 lớp lần lượt là 3 và 5