K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2018

\(\frac{1}{2}x^3-x^3=\left(\frac{1}{2}-1\right)x^3=-\frac{1}{2}x^3\)

2 tháng 5 2018

\(\frac{1}{2}x^3-x^3\)

\(\left(\frac{1}{2}-1\right).x^3\)

\(\frac{-1}{2}x^3\)

~~hok tốt ~~

26 tháng 2 2022

a, \(3x^2y^3+x^2y^3=4x^2y^3\)

b, \(5x^2y-\dfrac{1}{2}x^2y=\dfrac{10-1}{2}x^2y=\dfrac{9}{2}x^2y\)

c, \(=\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}\right)xyz^2=xyz^2\)

16 tháng 4 2018

Câu hỏi của Nguyễn Thị Ngọc Ánh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

HOẶC VÀO LINK TRANG NÀY NHA :https://olm.vn/hoi-dap/question/991190.html

16 tháng 4 2018

* phép cộng phân số:+ muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu

                                  +muốn cộng hai phân số ko cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.

- a/m+b/m=a+b/m 

* phép trừ phân số:muốn trừ một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ.

 a/b-c/d=a/d+(-c/d)

* phép nhân phân số: muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau.

a/b*c/d=a*c/b*d

* phép chia phân số:muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số, ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia.

- a/b:c/d=a/b*d/c=a*d/b*c

- a:c/d=a*d/c=a*d/c(c khác 0)

12 tháng 5 2021

trên trái đất ko có COVID-10.

 

17 tháng 11 2016

9     9    9 = 6

Ta sửa lại :

\(\sqrt{9}.\sqrt{9}-\sqrt{9}=6\)

= 3 . 3 - 3

= 9 - 3

= 6

Câu 1: Phần hệ số của đơn thức xy là 1

Câu 2: Phần biến của đơn thức \(2xy\left(\frac{-1}{2}x^2\right)\) sau khi thu gọn là x3 và y

Câu 3: Đơn thức \(2xy\left(\frac{-1}{2}x^2\right)\) sau khi thu gọn là -x3y

Câu 4: Bậc của đơn thức -2020 là 0

Câu 5: Đơn thức đồng dạng với đơn thức 2020 là 7

Câu 6: Đơn thức không đồng dạng với đơn thức \(-\frac{1}{2}x^3y\) là 19

9 tháng 12 2018

Từ xưa đến nay, con người vẫn được xem là tế bào cấu thành nên một xã hội. Vai trò của con người trong công cuộc đổi mới và xây dựng đất nước vô cùng quan trọng. Ý thức và trách nhiệm của mỗi cá nhân là vô cùng quan trọng. Đó là yếu tố thiết yếu giúp chúng ta vừa có trách nhiệm với bản thân vừa có trách nhiệm với xã hội. Bởi vậy sống có trách nhiệm chính là lối sống lanh mạnh và cần phải phát huy.
Hãy hoàn thiện bản thân mình trước khi muốn người khác hoàn thiện, cũng giống như việc có trách nhiệm với bản thân mình trước thì chúng ta mới có trách nhiệm được với người khác và với xã hội.Đối với gia đình, chúng ta nên có trách nhiệm với bố mẹ, với anh chị em, với những lời nói mà mình nói ra hằng ngày đối với họ. Tuy chỉ là những việc nhỏ nhặt nhưng nó sẽ hoàn thành nên thói quen và nhân cách của bạn sau này. Khi bạn làm việc gì đó sai lầm, bạn nhận ra rằng nó sai, bản thân không nên chối cãi, cố tình lảng tránh nó mà cần thiết nên có trách nhiệm sửa chữa lỗi lầm. Đó chính là cách để chúng ta có thể định hình được phương châm sống lâu dài mai sau.Có trách nhiệm với gia đình và xã hội sẽ giúp chúng ta ngày càng tốt đẹp, hoàn thiện bản thân mình hơn. 
Như vậy chúng ta mới thấy được tầm quan trọng của lối sống có trách nhiệm. Nó sẽ giúp cho chúng ta ngày càng sống tốt đẹp, ngày càng hoàn thiện bản thân mình hơn.

Mình viết hơi dài nha bạn.k mình nhé!

Tinh thần trách nhiệm là một trong những phẩm chất đáng quý nhất của con người. Vậy tinh thần trách nhiệm là gì? Đó chính là ý thức thực hiện tốt nghĩa vụ, công việc của bản thân, không ỷ lại, dựa dẫm hay đùn đẩy trách nhiệm cho người khác. Trong công việc và cả cuộc sống, tinh thần trách nhiệm chiếm một vai trò vô cùng quan trọng. Nó là nguồn động lực thúc đẩy ta nỗ lực và hoàn thiện bản thân, nâng cao các kĩ năng giải quyết tình huống cũng như trình độ chuyên môn. Đồng thời, nhờ có phẩm chất này, ta có thể chiếm được lòng tin, sự tôn trọng và yêu quý từ bạn bè, đồng nghiệp và đối tác, từ đó dễ dàng vươn tới thành công hơn. Trong thế kỉ 21 –  kỉ nguyên của hội nhập quốc tế, nơi không có chỗ cho những kẻ lười biếng, không dám làm và dám chịu trách nhiệm. Vì vậy mỗi chúng ta cần xây dựng tinh thần trách nhiệm từ những hành động nhỏ hàng ngày: tự hoàn thành bài tập, tuân thủ luật giao thông, dũng cảm nhận và sửa lỗi khi phạm sai lầm… Bởi đúng như Richard L Evans đã nói, chỉ khi biết chấp nhận trách nhiệm cho hành động của mình, ta mới có thể bắt đầu trưởng thành.