K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2018

Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.

Ví dụ: –2x2y ; 3x2y ; 5x2y là các đơn thức đồng dạng, ta có thể cộng (hay trừ) các hệ số với nhau

và giữ nguyên phần biến.

28 tháng 3 2018

a) Biểu thức đại số của hai biến x; y vừa là đa thức vừa là đơn thức 2x2y3

b) Biểu thức đại số của hai biến x; y là đa thức mà không phải đơn thức 2x + 5y

Chúc bạn học tốt

11 tháng 12 2017

Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.

Ví dụ: –2x2y ; 3x2y ; 5x2y là các đơn thức đồng dạng, ta có thể cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.

19 tháng 4 2017

Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác không và có cùng phần biến.
VD: A=4x

B=\(\dfrac{-1}{3}x\)

19 tháng 4 2018

Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.

VD: 4x2yz và 6x2yz

5 tháng 7 2019

+ Hai hình được gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình biến hình này thành hình kia.

Ví dụ: ΔABC sau khi thực hiện phép quay tâm C, góc 90º rồi lấy đối xứng qua d được ΔA1B1C1.

⇒ ΔABC = ΔA1B1C1

Giải bài 4 trang 34 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

+ Hai hình được gọi là đồng dạng nếu có một phép đồng dạng biến hình này thành hình kia.

Ví dụ: ΔABC sau khi thực hiện liên tiếp phép quay tâm C góc 90º; đối xứng qua đường thẳng d và phép vị tự tâm B tỉ số 1,5 được ΔA1B1C1

Giải bài 4 trang 34 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

31 tháng 3 2017

Định nghĩa:

Hai hình gọi là bằng nhau nếu có phép dời hình biến hình này thành hình kia.

Ví dụ:

Cho hình bình hành ABCD, khi đó một đường thẳng bất kỳ đi qua tâm O của ABCD, luôn chia hình bình hành ABCD ra thành hai hình bằng nhau.

31 tháng 3 2017

Định nghĩa:

Hai hình gọi là bằng nhau nếu có phép dời hình biến hình này thành hình kia.

Ví dụ:

Cho hình bình hành ABCD, khi đó một đường thẳng bất kỳ đi qua tâm O của ABCD, luôn chia hình bình hành ABCD ra thành hai hình bằng nhau.

12 tháng 9 2021

 Từ đơn là từ chỉ có một tiếng có nghĩa tạo thành.VD:xa,nhớ,yêu,đường,xe,....

Từ phức ít nhất từ 2 hoặc nhiều hơn 2 từ tạo thành. Khi chia tách từ phức, tức là mỗi từ đứng lẻ chúng có nghĩa hoặc không có nghĩa. Từ phức tiếp tục chia ra làm 2 loại khác nhau là từ ghép và từ láy.

– Từ ghép: gồm 2 tiếng ghép lại và có quan hệ về mặt ngữ nghĩa.

+Từ ghép phân loại: nhà ngói, nhà tầng, biệt thự…

+Từ ghép tổng hợp: quần áo, nhà cửa, xe cộ…

– Từ láy: cấu tạo gồm 2 tiếng trở lên và có quan hệ về mặt âm. Từ láy cũng có 2 kiểu đó là:

+ Láy bộ phận:lung linh,khanh khách

+ Láy toàn bộ:xinh xinh,...

12 tháng 9 2021

Từ đơn:

 - Theo khái niệm chính xác trong SGK biên soạn thì từ đơn là từ chỉ có một tiếng có nghĩa tạo thành.

Ví dụ về từ đơn có rất nhiều như sách, vở, bút, tốt, đẹp, xấu, ngày, tháng, năm…

Từ phức:

- Từ phức ít nhất từ 2 hoặc nhiều hơn 2 từ tạo thành. Khi chia tách từ phức, tức là mỗi từ đứng lẻ chúng có nghĩa hoặc không có nghĩa. Từ phức tiếp tục chia ra làm 2 loại khác nhau là từ ghép và từ láy.

~ HT ~

24 tháng 12 2021

từ đơn là từ do một tiếng có nghĩa tạo nên. từ phức là từ do hai hoặc nhiều tiếng tạo nên. hiểu một cách đơn giản, từ phức chính là tư ghép. ghepd từ các từ giống nhau hoặc khác nhau tạo thành một từ có nghĩa

24 tháng 12 2021

1.    Thế nào là từ đơn? Cho 1 ví dụ?

- Từ đơn là từ chỉ có một tiếng có nghĩa tạo thành.

- Ví dụ: sách, vở, bút, tốt, đẹp, xấu, ngày, tháng, năm…

2.    Thế nào là từ phức? Cho ví dụ?

-  Từ phức ít nhất từ 2 hoặc nhiều hơn 2 từ tạo thành. Khi chia tách từ phức, tức là mỗi từ đứng lẻ chúng có nghĩa hoặc không có nghĩa.

1/ Đột biến số lượng NST là gì? cho ví dụ.2/ Thế nào là dị bội thể? các dạng của dị bội thể. Cho ví dụ.3/ Thế nào là đa bội thể? các dạng của đa bội thể. Cho ví dụ.4/ Trong các dạng đột biến, dạng nào làm tăng kích thước các cơ quan sinh vật.Dạng nào thường có lợi, ứng dụng vào chọn giống.5/ Nêu cách phòng đột biến tốt nhất.6/ Thường biến là gì? so sánh thường biến với đột biến.7/ Cho ví...
Đọc tiếp

1/ Đột biến số lượng NST là gì? cho ví dụ.

2/ Thế nào là dị bội thể? các dạng của dị bội thể. Cho ví dụ.

3/ Thế nào là đa bội thể? các dạng của đa bội thể. Cho ví dụ.

4/ Trong các dạng đột biến, dạng nào làm tăng kích thước các cơ quan sinh vật.Dạng nào thường có lợi, ứng dụng vào chọn giống.

5/ Nêu cách phòng đột biến tốt nhất.

6/ Thường biến là gì? so sánh thường biến với đột biến.

7/ Cho ví dụ tính trạng số lượng, tính trạng chất lượng. Trong chăn nuôi hoặc      trống trọt, ta cấn chú ý điều gì để đạt năng suất thu hoạch cao?

8/ Mức phản ứng do yếu tố nào quy định?

9/ Ở nười tính trạng nào là thường biến?

10/ Giống, điều kiện chăn sóc, năng suất cao. Yếu tố nào là môi trường, kiểu gen, kiểu hình?

1
13 tháng 12 2021

1.

TK:

Đột biến số lượng NST là những biến đổi về số lượng NST xảy ra ở 1 hoặc 1 số cặp NST tương đồng (đột biến dị bội - lệch bội) hoặc xảy ra ở tất cả các cặp NST (đột biến đa bội). - Đột biến số lượng NST bao gồm: + Đột biến lệch bội. + Đột biến đa bội: tự đa bội (chẵn và lẻ), dị đa bội.