Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1, Một tổng chia cho 1 số thì chính bằng từng số hạng của tổng chia cho số đó
Dạng tổng quát \(\left(a+b\right)\div m=a\div m+b\div m\)
2, Số nguyên tố là số chỉ có hai ước đó là 1 và chính nó . Ví dụ : 2 ( 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất ) ; 3;5;7;....
Hợp số là số có nhiều hơn 2 ước . Ví dụ : 4,10,12,100,...
3, Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số có ước chung lớn nhất của chúng bằng 1 : Ví dụ 3 và 4 là hai số nguyên tố cùng nhau
- Phát biểu :Nếu a chia hết cho m và b chia hết cho m => ( a + b ) chia hết cho m
Dạng tổng quát : a chia hết cho m ; b chia hết cho m ; ... n chia hết cho m => a+b+...+n chia hết cho m
- Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số có ước chung lớn nhất là 1 . Ví dụ (4;9) = 1 ; (8;9) = 1
2 số nguyên tố cùng nhau là 2 số có ƯCLN =1
Nếu 1 số tự nhiên a chia hết cho b và một số tự nhiên c chia hết cho b thì (a+c) chia hết choc
Viết a chia hết cho b c chia hết cho b => (a+c) chia hết cho b
1 a chia hết cho b khi a là bội của b
b là ước của a
2 a chia hết cho m, b chia hết cho m
=> (a+b) chia hết cho m
a chia hết cho m, b chia hết cho m, c chia hết cho m
=> (a+b+c) chia hết cho m
3 Dấu hiệu chia hết cho 2 là những số có tận cùng là 0,2,4,6,8
Dấu hiệu chia hết cho 3 là những số có tổng chia hết cho 3
Dấu hiệu chia hết cho 5 là những số có tận cùng là 0 hoặc 5
Dấu hiệu chia hết cho 9 là những số có tổng chia hết cho 9
4 số nguyên tố là số tự nhiên >1, chỉ có 2 ước là 1 và chính nó
VD 47
hợp số là số tự nhiên >1, có nhiều hơn 2 ước.
VD 8
5 2 số nguyên tố cùng nhau là 2 số có ƯCLN bằng 1
VD 2 và 3
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
Ví dụ: –2x2y ; 3x2y ; 5x2y là các đơn thức đồng dạng, ta có thể cộng (hay trừ) các hệ số với nhau
và giữ nguyên phần biến.
a) Biểu thức đại số của hai biến x; y vừa là đa thức vừa là đơn thức 2x2y3
b) Biểu thức đại số của hai biến x; y là đa thức mà không phải đơn thức 2x + 5y
Chúc bạn học tốt