K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1 : thực hiện phép tínhx.\(\frac{1}{3}\)+ 2.x.\(\frac{3}{6}\)- 3.x.\(\frac{4}{9}\)với x = \(\frac{2011}{2012}\)Bài 2 :tìm x biết:a).x.\(\frac{1}{3}\)+\(\frac{x-2}{3}\)=1b) (x-1).(x+2)\(\le\)0Bài 3 : a) tìm các số có 3 chữ số chia hết cho 7 và tổng các chữ số của nó đều chia hết cho 7b)chứng tỏ rằng nếu a; a+k;a+2k là các số nguyên tố lớn hơn 3 thì k chia hết cho 6bài 4:1) cho 5 đường thẳng phân biệt cắt nhau tại...
Đọc tiếp

Bài 1 : thực hiện phép tính

x.\(\frac{1}{3}\)+ 2.x.\(\frac{3}{6}\)- 3.x.\(\frac{4}{9}\)với x = \(\frac{2011}{2012}\)

Bài 2 :tìm x biết:

a).x.\(\frac{1}{3}\)+\(\frac{x-2}{3}\)=1

b) (x-1).(x+2)\(\le\)0

Bài 3 : 

a) tìm các số có 3 chữ số chia hết cho 7 và tổng các chữ số của nó đều chia hết cho 7

b)chứng tỏ rằng nếu a; a+k;a+2k là các số nguyên tố lớn hơn 3 thì k chia hết cho 6

bài 4:

1) cho 5 đường thẳng phân biệt cắt nhau tại O.Hỏi có tất cả bao nhiêu góc đỉnh O tạo thanhtuwf 5 đường thẳng đó không kể góc bẹt

2) cho góc xOy và tia Oz nằm giữa 2 tai Ox và Oy. gọi Ot và Ot' là hai tia phân giác của góc xOz và zOy. chứng tỏ rằng : tot' = \(\frac{1}{2}\)xOy.

Bài 5 : chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì A= \(^{16^n}\)- 15n - 1 chia hết cho 15.

GIÚP MÌNH VỚI NHÉ. NẾU BIẾT THÌ TRÌNH BÀY CÁCH LÀM NHÉ!

CẢM ƠN CÁC BẠN NHIỀU!

0
19 tháng 7 2016

a)\(\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2}{2013}\)

\(\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2}{2013}\)

\(2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2}{2013}\)

\(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2013}\)

đề sai

b)\(\frac{x+4}{2000}+1+\frac{x+3}{2001}+1=\frac{x+2}{2002}+1+\frac{x+1}{2003}+1\)

\(\frac{x+2004}{2000}+\frac{x+2004}{2001}=\frac{x+2004}{2002}+\frac{x+2004}{2003}\)

\(\frac{x+2004}{2000}+\frac{x+2004}{2001}-\frac{x+2004}{2002}-\frac{x+2004}{2003}=0\)

\(\left(x+2004\right)\left(\frac{1}{2000}+\frac{1}{2001}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2003}\right)=0\)

\(x+2004=0\).Do \(\frac{1}{2000}+\frac{1}{2001}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2003}\ne0\)

\(x=-2004\)

c)\(\frac{x+5}{205}-1+\frac{x+4}{204}-1+\frac{x+3}{203}-1=\frac{x+166}{366}-1+\frac{x+167}{367}-1+\frac{x+168}{368}-1\)

\(\frac{x-200}{205}+\frac{x-200}{204}+\frac{x-200}{203}=\frac{x-200}{366}+\frac{x-200}{367}+\frac{x-200}{368}\)

\(\frac{x-200}{205}+\frac{x-200}{204}+\frac{x-200}{203}-\frac{x-200}{366}-\frac{x-200}{367}-\frac{x-200}{368}=0\)

\(\left(x-200\right)\left(\frac{1}{205}+\frac{1}{204}+\frac{1}{203}-\frac{1}{366}-\frac{1}{367}-\frac{1}{368}\right)=0\)

\(x-200=0\).Do\(\frac{1}{205}+\frac{1}{204}+\frac{1}{203}-\frac{1}{366}-\frac{1}{367}-\frac{1}{368}\ne0\)

\(x=200\)

d)chịu

24 tháng 9 2017

1) Vì theo đề bài \(\frac{x-2}{x-6}>0\Rightarrow x\ne0\)

Gọi phân số là \(\frac{a}{b}\)với \(a>b\) (vì tử số lớn hơn mẫu số thì phân số sẽ lớn hơn 1)

 \(\Rightarrow x\ge6\)

2) Ta có: \(\frac{3x+9}{x-4}\) có giá trị nguyên . Với 3x + 9 > x - 4

Nếu x = 1 thì \(\frac{3x+9}{x-4}=\frac{31+9}{1-4}=\frac{40}{-31,3333}\) (loại)

Nếu x = 2 thì \(\frac{3x+9}{x-4}=\frac{32+9}{2-4}=\frac{41}{-2}=-20,5\) (loại)

Nếu x = 3 thì \(\frac{3x+9}{x-4}=\frac{33+9}{3-4}=\frac{42}{-1}=-42\)(chọn)

Nếu x = 4 thì \(\frac{3x+9}{x-4}=\frac{34+9}{4-4}=\frac{43}{0}\)(chọn)

Nếu x = 5 thì \(\frac{3x+9}{x-4}=\frac{35+9}{5-4}=\frac{44}{1}=44\)chọn

..và còn nhiều giá trị khác nữa...

Suy ra x = {-3 ; -4 ; -5 ; 3 ; 4 ; 5 ...}Tương tự ta có bảng sau:

x nguyên dương345
x nguyên âm-3-4-5

Bài 3. Bí rồi, mình mới lớp 6 thôi!

6 tháng 4 2019

bài 3: đạt B=\(\frac{1}{2}:\left(-1\frac{1}{2}\right):1\frac{1}{3}:\left(-1\frac{1}{4}\right):1\frac{1}{5}:\left(-1\frac{1}{6}\right)\):...:\(\left(-1\frac{1}{100}\right)\)

=\(\frac{1}{2}:\frac{-3}{2}:\frac{4}{3}:\frac{-5}{4}:\frac{6}{5}:\frac{-7}{6}:...:\frac{-101}{100}\)=\(\frac{1}{2}.\frac{-2}{3}.\frac{3}{4}.\frac{-4}{5}.\frac{5}{6}\frac{-6}{7}...\frac{-100}{101}\)(có 50 thừa số âm)

=\(\frac{1.2.3.4...100}{2.3.4...101}=\frac{1}{101}\)

vậy B=\(\frac{1}{101}\)

#HỌC TỐT#

27 tháng 2 2019

Bài 1 : Ta có:

\(\frac{7+\frac{7}{11}+\frac{7}{23}+\frac{7}{31}}{9+\frac{9}{11}+\frac{9}{23}+\frac{9}{31}}\)

\(\frac{7.\left(1+\frac{1}{11}+\frac{1}{23}+\frac{1}{31}\right)}{9.\left(1+\frac{1}{11}+\frac{1}{23}+\frac{1}{31}\right)}\)

\(\frac{7}{9}\)

Bài 2 :

 \(\frac{x}{2}+\frac{3x}{4}+\frac{5x}{6}=\frac{10}{24}\)

=> \(\frac{12x+18x+20x}{24}=\frac{10}{24}\)

=> 50x = 10

=> x = 10 : 50

=> x = 1/5

27 tháng 2 2019

Bài 3 : Để A nhận giá trị nguyên thì 3 \(⋮\)x + 3

                                         <=> x + 3 \(\in\)Ư(3) = {1; -1; 3; -3}

Lập bảng :

x + 3  1 -1 3 -3
  x  -2  -4 0 -6

Vậy 

8 tháng 1 2017

a)

\(2^x\left(1+2+2^2+2^3\right)=480\)

\(2^x.15=480\Rightarrow2^x=\frac{480}{15}=32=2^5\Rightarrow x=5\)

15 tháng 1 2017

Chính Xác 100% là X=5 

k cho mink nhé các pạn

18 tháng 5 2017

Bài 3:

a,Đặt A = \(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{8}-\frac{1}{16}+\frac{1}{32}-\frac{1}{64}\)

A = \(\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}-\frac{1}{2^4}+\frac{1}{2^5}-\frac{1}{2^6}\)

2A = \(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}-\frac{1}{2^5}\)

2A + A = \(\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}-\frac{1}{2^5}\right)+\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}-\frac{1}{2^4}+\frac{1}{2^5}-\frac{1}{2^6}\right)\)

3A = \(1-\frac{1}{2^6}\)

=> 3A < 1 

=> A < \(\frac{1}{3}\)(đpcm)

b, Đặt A = \(\frac{1}{3}-\frac{2}{3^2}+\frac{3}{3^3}-\frac{4}{3^4}+...+\frac{99}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\)

3A = \(1-\frac{2}{3}+\frac{3}{3^2}-\frac{4}{4^3}+...+\frac{99}{3^{98}}-\frac{100}{3^{99}}\)

3A + A = \(\left(1-\frac{2}{3}+\frac{3}{3^2}-\frac{4}{4^3}+...+\frac{99}{3^{98}}-\frac{100}{3^{99}}\right)-\left(\frac{1}{3}-\frac{2}{3^2}+\frac{3}{3^3}-\frac{4}{3^4}+...+\frac{99}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\right)\)

4A = \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\)

=> 4A < \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}\)       (1)

Đặt B = \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}\)

3B = \(3-1+\frac{1}{3}-\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{97}}-\frac{1}{3^{98}}\)

3B + B = \(\left(3-1+\frac{1}{3}-\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{97}}-\frac{1}{3^{98}}\right)+\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}\right)\)

4B = \(3-\frac{1}{3^{99}}\)

=> 4B < 3

=> B < \(\frac{3}{4}\)   (2)

Từ (1) và (2) suy ra 4A < B < \(\frac{3}{4}\)=> A < \(\frac{3}{16}\)(đpcm)

18 tháng 5 2017

bài 1:

5n+7 chia hết cho 3n+2

=> [3(5n+7) - 5(3n + 2)] chia hết cho 3n+2

=> (15n + 21 - 15n - 10) chia hết cho 3n+2

=> 11 chia hết cho 3n + 2

=> 3n + 2 thuộc Ư(11) = {1;-1;11;-11}

Ta có bảng:

3n + 21-111-11
n-1/3 (loại)-1 (chọn)3 (chọn)-13/3 (loại)

Vậy n = {-1;3}

25 tháng 8 2018

Bài 1 : Thực hiện phép tính :

a, \(\frac{4}{5}+1\frac{1}{6}\cdot\frac{3}{4}\)

\(\frac{4}{5}+\frac{7}{6}\cdot\frac{3}{4}\)

\(\frac{4}{5}+\frac{7}{8}\)

\(\frac{32+35}{40}=\frac{67}{40}\)

b, \(\frac{2}{3}:\left(\frac{3}{4}\cdot\frac{4}{3}\right)+2\)

\(=\frac{2}{3}:1+2\)

\(=\frac{2}{3}+2=\frac{2+6}{3}=\frac{8}{3}\)

c, \(\frac{1}{2}\times\left(\frac{2}{3}+\frac{3}{5}\cdot\frac{5}{7}\right)+1\frac{1}{3}\)

\(=\frac{1}{2}\cdot\left(\frac{2}{3}+\frac{9}{35}\right)+\frac{4}{3}\)

\(=\frac{1}{2}\cdot\frac{97}{105}+\frac{4}{3}\)

\(=\frac{97}{210}+\frac{4}{3}=\frac{377}{210}\)

Bài 2 : Tìm \(x\inℤ\), biết :

a, \(\frac{2}{3}< \frac{x}{6}\le\frac{10}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{4}{6}< \frac{x}{6}\le\frac{20}{6}\)

mà \(x\inℤ\Rightarrow\text{x}\in\) {\(5;6;7;8;9;10;11;12;13;14;15;16;17;18;19;20\)}

b, \(\frac{1}{3}+x=1\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{3}+x=\frac{3}{2}\)

\(x=\frac{3}{2}+\frac{\left(-1\right)}{3}\)

\(x=\frac{7}{6}\) (loại vì \(x\notinℤ\))

\(\Rightarrow x\in\varnothing\)

c, \(\frac{1}{7}+x=\frac{25}{14}+\frac{5}{14}\)

\(\frac{1}{7}+x=\frac{15}{7}\)

\(x=\frac{15}{7}+\frac{(-1)}{7}\)

\(x=\frac{14}{7}=2\).

4 tháng 9 2019

Giải giúp mình nhé

Mình đang cần gấp

4 tháng 9 2019

Bài 1

\(a,\left|x\right|=-\left|-\frac{5}{7}\right|=>x\in\varnothing\)

\(b,\left|x+4,3\right|-\left|-2,8\right|=0\)

\(=>\left|x+4,3\right|-2,8=0\)

\(=>\left|x+4,3\right|=0+2,8=2,8\)

\(=>x+4,3=\pm2,8\)

\(=>\hept{\begin{cases}x+4,3=2,8\\x+4,3=-2,8\end{cases}=>\hept{\begin{cases}x=-1,5\\x=-7,1\end{cases}}}\)

\(c,\left|x\right|+x=\frac{2}{3}\)

\(=>\hept{\begin{cases}x+x=\frac{2}{3}\\-x+x=\frac{2}{3}\end{cases}}=>\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\x=-\frac{1}{3}\end{cases}}\)


Bài 1 

\(=-\frac{21}{60}=-\frac{7}{20}\)

\(b,\left(2-\frac{1}{3}\right)^2+|-\frac{5}{6}|+\frac{-7}{12}-\frac{25}{9}\)

\(=\frac{25}{9}+\frac{5}{6}-\frac{7}{12}-\frac{25}{9}\)

\(=\left(\frac{25}{9}-\frac{25}{9}\right)+\left(\frac{5}{6}-\frac{7}{12}\right)\)

\(=0+\frac{1}{4}=\frac{1}{4}\)

Bài 2

\(a,x+\frac{2}{5}=-\frac{3}{10}\)

\(x=-\frac{3}{10}-\frac{2}{5}\)

\(x=-\frac{3}{10}-\frac{4}{10}\)

\(x=-\frac{7}{10}\)

\(b,|\frac{2}{3}+x|=\frac{5}{7}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{2}{3}+x=\frac{5}{7}\\\frac{2}{3}+x=-\frac{5}{7}\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{7}-\frac{2}{3}\\x=-\frac{5}{7}-\frac{2}{3}\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{21}\\x=-\frac{29}{21}\end{cases}}}\)

==  chắc trog quá trình lm lỡ xóa đó 

\(a,-\frac{3}{4}.\frac{7}{15}\)

\(=-\frac{21}{60}=-\frac{7}{20}\)

với lại bài trên mk tính nhẩm ko bấm máy sai == sửa giúp