K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1:Cho C = 2+22+23+24+.........+297+298+299+2100a) Tính Cb) Chứng minh C chia hết cho 15 và tìm chữ số tận cùng của C.Câu 2:1) Tìm xa) (x+1)+(x+2)+(x+3)+.........+(x+10) = 1952)Tìm Các số nguyên tố p, thỏa mãn điều kiện 4p + 11 là số nguyên tố nhỏ hơn 33.Câu 3:1) Cho n là một số tự nhiên thảo mãn (7n2+1) chia hết cho 6. Chứng tỏ rằng n không chia hết cho 2 và n/3 là phân số tối giản.2) Tìm số tự nhiên lớn...
Đọc tiếp

Câu 1:

Cho C = 2+22+23+24+.........+297+298+299+2100

a) Tính C

b) Chứng minh C chia hết cho 15 và tìm chữ số tận cùng của C.

Câu 2:

1) Tìm x

a) (x+1)+(x+2)+(x+3)+.........+(x+10) = 195

2)Tìm Các số nguyên tố p, thỏa mãn điều kiện 4p + 11 là số nguyên tố nhỏ hơn 33.

Câu 3:

1) Cho n là một số tự nhiên thảo mãn (7n2+1) chia hết cho 6. Chứng tỏ rằng n không chia hết cho 2 và n/3 là phân số tối giản.

2) Tìm số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số, biết rằng chia số đó cho 10 thì dư 3, chia số đó cho 12 thì dư 5, chia số đó cho 15 thì dư 8 và số đó chia hết cho 19.

3) Tìm các số nguyên x,y thỏa mãn: x+xy+y = 1

Câu 4:

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ ha itia Oy,Oz sao cho góc xOy = 80o,góc xOz = 130o. Gọi tia Ot là tia đối của tia Ox.

a) Chứng tỏ rằng Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oy

b) Tia Oz có phải là tia phân giác của góc tOy không?Vì sao?

c) Lấy các ddierm A thuộc tia Ot;điểm B thuộc tia Oz;điểm C thuộc tia Oy(Các điểm A,B,C khác điểm O).Qua bốn điểm A,B,C,O vẽ được bao nhiêu đường thảng phân biệt.

d) Vẽ tia Om nằm giữa hai tia Ot và Oz. Chứng tỏ rằng góc mOz = góc yOm - góc tOm/2

Câu 5:

Cho S = 1/3+1/5+1/7+1/9+.......+1/99+101. Chứng tỏ S không phải là số tự nhiên.

Các bạn giúp mình với. Có bài vẽ hình các bạn nhớ vẽ hộ mình nha! Các bạn làm nhanh lên. Ngày 6/4/2019 là mình phải nộp cho cô giáo rồi!                                Thank you my friends!

 

1
5 tháng 4 2019

Ta có 

C= 2+2^2+2^3+2^4+...+2^100

=> 2C= 2^2+2^3+2^4+2^5+...+2^101

=> 2C-C = 2^101-2

=> C= 2^101-2

Ta có C=2+2^2+2^3+...+2^100

=(2+2^2+2^3+2^4)+(2^5+2^6+2^7+2^8)+...+(2^97+2^98+2^99+2^100)

=2(1+2+2^2+2^3)+2^5(1+2+2^2+2^3)+...+2^97(1+2+2^2+2^3)

=2.15+2^5.15+...+2^97.15

=15(2+2^5+...+2^97) chia hết cho 15

=> Đpcm

Bài 1. (4,5 điểm) Tính: a) 13 7 24 . 2 12 6 5   −   + −   − b) 3042014 152015 7 1 1 152014 3042015 12 3 4    − − −    + + −    c) 1 1 1 1 1 1 1 3 15 35 63 99 143 195 + + + + + + Bài 2. (5,0 điểm) a) Tìm x biết: 3 1 10 4 x − = . b) Tìm số nguyên x sao cho 2x 1 x 1 + − là số nguyên. Bài 3. (6,5 điểm) a) Chứng tỏ tổng abcabc + 22là hợp số. b) Tìm số tự nhiên có ba chữ số, biết...
Đọc tiếp

Bài 1. (4,5 điểm) Tính: a) 13 7 24 . 2 12 6 5   −   + −   − b) 3042014 152015 7 1 1 152014 3042015 12 3 4    − − −    + + −    c) 1 1 1 1 1 1 1 3 15 35 63 99 143 195 + + + + + + Bài 2. (5,0 điểm) a) Tìm x biết: 3 1 10 4 x − = . b) Tìm số nguyên x sao cho 2x 1 x 1 + − là số nguyên. Bài 3. (6,5 điểm) a) Chứng tỏ tổng abcabc + 22là hợp số. b) Tìm số tự nhiên có ba chữ số, biết rằng khi chia số đó cho các số 15; 21; 56 thì được các số dư lần lượt là 3; 9; 44. Bài 4. (4,0 điểm) a) Cho hai góc kề bù xOy và yOz, gọi Om là tia phân giác góc yOz. Vẽ tia On nằm giữa hai tia Ox và Oy sao cho góc mOn có số đo bằng 900 . Chứng tỏ On là tia phân giác góc xOy. b) Cho 23 điểm trong đó có đúng 3 điểm thẳng hàng. Cứ qua hai điểm ta vẽ một đường thẳng. Hỏi có tất cả bao nhiêu đường thẳng trong hình vẽ? Giải thích? 

Bài 3 (2,0 điểm) Cho phân số n + 1 A= (n Z) n - 3 ∈ a) Tìm n để A là phân số. b) Tìm n để A là phân số tối giản. c) Tìm n để A có giá trị lớn nhất. 

giúp vs

0
Bài 1: Thực hiện phép tính a) 17 . 85 + 15 . 17 – 120 b) 75 – ( 3.52 – 4.23) c) d) B=10 + 12 + 14 +.96 + 98Bài 2 : Thực hiện phép tính a\ 2.52 + 3: 710 – 54: 33 b\ 189 + 73 + 211 + 127 c\ 375 : {32 – [ 4 + (5. 32 – 42)]} – 14Bài 3: Thực hiện phép tính a) 38.73 + 27.38 b) 5.32 – 32 : 42 c) d) e) 23 . 24 . 2 6 f) 96 : 32Bài 4: Thực hiện phép tính a) 28.76+23.28 -28.13 b) 80 – (4 . 52 – 3 . 23) c) 5871 : {928 - [(-82) + 247) ].5} d) C=35 + 38 + 41...
Đọc tiếp

Bài 1: Thực hiện phép tính a) 17 . 85 + 15 . 17 – 120 b) 75 – ( 3.52 – 4.23) c) d) B=10 + 12 + 14 +.96 + 98

Bài 2 : Thực hiện phép tính a\ 2.52 + 3: 710 – 54: 33 b\ 189 + 73 + 211 + 127 c\ 375 : {32 – [ 4 + (5. 32 – 42)]} – 14

Bài 3: Thực hiện phép tính a) 38.73 + 27.38 b) 5.32 – 32 : 42 c) d) e) 23 . 24 . 2 6 f) 96 : 32

Bài 4: Thực hiện phép tính a) 28.76+23.28 -28.13 b) 80 – (4 . 52 – 3 . 23) c) 5871 : {928 - [(-82) + 247) ].5} d) C=35 + 38 + 41 +.92 + 95 Bài 5 Thực hiện phép tính a. 22 . 5 + (149 – 72) b. 128. 19 + 128. 41 + 128 . 40 c. 136. 8 - 36.23 d. {210 : [16 + 3.(6 + 3. 22)]} – 3 Bài 6: Thực hiện phép tính a) 17 + 25.4 – 33 b) 12.53 - 162 : 32 c) 2347 – [75 – (9 – 4)2] d) 1672 + [49 + (13-7)3] e) 250 : {5.[(1997 – 1869) – 78]} f) 124.{1500 : [720 : (3768 – 3744)]} h) (173948 – 35) : 87 + 97.11 h) 1246 + 12.95 : 20 – 303 i) 100 – [(64 – 48).5 + 88] : 28 j) 667 – 195.93:465 + 372 k) (2032 + 73.254) : 127 – 61 Bài 7: Tính nhanh 25.23 + 75.23 32.187 – 87.32 42.19 + 80.42 + 42 73.52 + 52.28 - 52 62.48 + 51.62 + 36 113.72 – 72.12 – 49 (23.94 + 93.45) : (92.10 – 92) DẠNG 3: TOÁN TÌM X Bài 1 Tìm x, biết: a) b) (2x - 5)3 = 8 c)32 : ( 3x – 2 ) = 23 d/ x12 và 13 < x < 75 e) 6 (x – 1) Bài 2: Tìm x biết a\ 75: ( x – 18 ) = 52 b\ (27.x + 6 ) : 3 – 11 = 9 c\ ( 15 – 6x ). 35 = 36 d\ ( 2x – 6) . 47 = 49 e/ 740:(x + 10) = 102 – 2.13 Bài 3 Tìm x, biết: a) b) (x - 6)2 = 9 c) d/ x13 và 13 < x < 75 e) 14 (2.x +3) Bài 4 Tìm x, biết: a) 5(x + 35) = 515 b) 12x – 33 = 32.33 c) 6.x – 5 = 19 d) 4. (x – 12 ) + 9 = 17 Bài 5. Tỉm x biết: a. 515 : (x + 35) = 5 b. 20 – 2 (x+4) =4 c. (10 + 2x): 42011 = 42013 d. 12 (x-1) : 3 = 43 + 23 Bài 6 Tìm x, biết: 5(x + 35) = 515 (x + 40).15=75.12 460 + 85.4=(x + 200) : 4 x – 4300 – (5250:1050.250)=4250 x – 6 – (48 – 24.2 : 6 – 3)=100 20 – [7.(x-3) + 4]=2 [(6x-39) : 3].28=5628 DẠNG 4: DẤU HIỆU CHIA HẾT Bài 1: Điền vào dấu * các chữ số thích hợp để: a) Số chia hết cho 9 b) Số Chia hết cho cả 5 và 9 Bài 2: Điền vào dấu * các chữ số thích hợp để: a) Số chia hết cho 3 b) Số Chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9 Bài 3: Điền vào dấu * các chữ số thích hợp để: a) Số *85 chia hết cho 9 b) Số 192*Chia hết cho cả 5 và 9 Bài 3 : a. Điền chữ số vào dấu * để số chia hết cho 3 b. Tìm các chữ số a, b để số chia hết cho 2,3,5,9 ? Bài 4 : Tổng hiệu sau có chia hết chò không Có chia hết cho 5 không a) 1976 + 380 b) 2415 - 780 c) 2.4.6.8 + 14 d) 3.4.5.6.7 – 45 Bài 5: Điền vào dấu * các chữ số thích hợp để: a) Số 2*47 chia hết cho 3 b) Số 856* Chia hết cho 9 a) Số 719* chia hết cho 3 b) Số *24* Chia hết cho 9 DẠNG 5 : HÌNH HỌC TỔNG HỢP Bài 1 Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O nằm trên đường thẳng xy. Lấy điểm M thuộc tia Oy. Lấy điểm N thuộc tia Ox. Viết tên hai tia đối nhau chung gốc O. Trong ba điểm M, O, N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Bài 2 Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O nằm trên đường thẳng xy. Lấy điểm M thuộc tia Oy. Lấy điểm N thuộc tia Ox. a) Viết tên hai tia đối nhau chung gốc O. b) Trong ba điểm M, O, N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Bài 3: Cho tia Ox và Oy là hai tia đối nhau. Điểm M và N thuộc tia Ox sao cho M nằm giữa O và N. Điểm P thuộc tia Oy. a , Tia nào trùng với tia OP ? Tia nào trùng với tia ON ? b , Tia nào là tia đối của tia MN ? c , Biết ON = 5 cm, OM = 2 cm .Hãy tính độ dài MN. Bài 4: Vẽ hai tia đối nhau Ox và Oy a.Lấy A thuộc Ox, B thuộc Oy, Viết tên các tia trùng với tia Oy b.Hai tia Ax và Oy có đối nhau khụng ? Vì sao? c.Tìm tia đối của tia Ax ? Bài 5. Trên tia Ox vẽ hai điểm A và B sao cho OA = 2cm ; OB = 4cm Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? Tính độ dài AB Kết luận gì về điểm A? Giải thích Vẽ điểm K thuộc tia đối của tia BA sao cho BK = Bài 6: (2đ) Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Điểm M nằm giữa A và B sao cho AM = 4cm. Tính độ dài đoạn thẳng MB. Trên tia đối của tia AB lấy điểm N sao cho AN = 4cm. Tính độ dài đoạn thẳng MN. Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng NM không? Vì sao? Bài 7 : (2đ) Trên tia Ox lấy 2 điểm A và B sao cho OA = 2cm, OB = 3cm. Tính độ dài đoạn thẳng AB. Trên tia đối của tia Ox hãy xác định hai điểm C và D sao cho O là trung điểm của hai đoạn thẳng AC và BD. Tính độ dài các đoạn thẳng AC và BD. DẠNG 6: TOÁN TỔNG HỢP: Bài 1 Khi chia số tự nhiên a cho 148 ta đuợc số d là 111. Hỏi a có chia hết cho 37 không? Bài 2 Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích (n + 3)(n + 12) là số chia hết cho 2 Bài 3 Chứng minh rằng: chia hết cho 11 Bài 4 Chứng tỏ A = 31 + 32 + 33 + + 360 chia hết cho 13 Bài 5 a. Tính S = 4 + 7 + 10 + 13 ++ 2014 b. Chứng minh rằng n.( n + 2013 ) chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên n. c. Cho M = 2 + 22 + 23 + + 220 Chứng tỏ rằng M 5 BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 1: Tính giá trị các biểu thức sau(Tính nhanh nếu có thể). a.150 + 50 : 5 - 2.32 b. 375 + 693 + 625 + 307 c.4.23 - 34 : 33 + 252 : 52 d. - [131 – (13-4)] e. 500 – {5[409 – (2³.3 – 21)²] - 1724} Bài 2 : Tìm số tự nhiên x : a. 219 - 7(x + 1) = 100 b. ( 3x - 6).3 = 36 c. 716 - (x - 143) = 659 d. 30 - [4(x - 2) + 15] = 3 e. [(8x - 12) : 4].33 = 36 Bài 3. Tìm số tự nhiên x biết : a. (x - 17). 200 = 400 b. (x - 105) : 21 =15 c. 541 + (218 - x) = 735 d.24 + 5x = 75 : 73 e. 52x – 3 – 2 . 52 = 52. 3 f. chia hết cho 3 và 5 Bài 4 : Cho hình vẽ: . A x y . B a) Hãy xác định điểm O trên xy sao cho ba điểm A, O, B thẳng hàng. b) Lấy điểm D trên tia Ox, điểm E trên tia Oy. Chỉ ra các tia đối nhau gốc D, các tia trùng nhau gốc O. c) Trong hình có bao nhiêu đoạn thẳng, kể tên các đoạn thẳng đó. Bài 5 Cho A = 1 + 2 + 22 + 23 + .... + 211 Không tính tổng A, hãy chứng tỏ A chia hết cho 3. Bài 6: Chứng tỏ rằng: A = n.( n + 13 ) chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên n

sorry vì đăng nhiều nhé!!!1

giúp mình nha!!!!

0
CÁC BẠN LÀM ĐƯỢC CÂU NÀO THÌ LÀM , KO BẮT BUỘC LÀM CẢ NHÉ. MÌNH CẢM ƠN TRƯỚC!Bài 1: Cho số nguyên x sao cho x chia cho 7 dư 2. Chứng tỏ rằng 2x + 3 chia hết 7.Bài 2: 1) Chứng minh rằng 20 + 21 + 22 + 23 + …. + 25n-3 + 25n-2 + 25n-1 chia hết cho 31 với n là số nguyên dương bất kì.         2) Hai số nguyên tố gọi là sinh đôi nếu chúng là hai số nguyên tố và là hai số lẻ liên tiếp. Chứng minh rằng số tự...
Đọc tiếp

CÁC BẠN LÀM ĐƯỢC CÂU NÀO THÌ LÀM , KO BẮT BUỘC LÀM CẢ NHÉ. MÌNH CẢM ƠN TRƯỚC!

Bài 1: Cho số nguyên x sao cho x chia cho 7 dư 2. Chứng tỏ rằng 2x + 3 chia hết 7.

Bài 2: 1) Chứng minh rằng 20 + 21 + 22 + 23 + …. + 25n-3 + 25n-2 + 25n-1 chia hết cho 31 với n là số nguyên dương bất kì.

         2) Hai số nguyên tố gọi là sinh đôi nếu chúng là hai số nguyên tố và là hai số lẻ liên tiếp. Chứng minh rằng số tự nhiên lớn hơn 4 và nằm giữa hai số nguyên tố sinh đôi thì chia hết cho 6.

Bài 3: Cho tam giác ABC có = 80 độ. Điểm D nằm giữa B và C sao cho = 20 độ. Trên nửa mặt phẳng chứa B bờ AC, vẽ tia Ax sao cho = 25 độ , tia này cắt CB ở E. 1) Chứng tỏ rằng E nằm giữa D và C. 2) Tính 3) Xác định vị trí của tia Ay nằm giữa hai tia AB và AC sao cho

Bài 4. 1) Tìm các số tự nhiên a, b thỏa mãn (2014a + 1)(2014a + 2) = 3b + 5

1
10 tháng 3 2020

bài 3 ::: toán 6 có tam giác OwO

mà góc gì = 80 độ z ?

bài 1a) \(5\cdot\left(3+2x\right)-\frac{2}{3}\cdot\left(x-1\right)=-2\frac{1}{3}\)b) \(\left|2-3x\right|+\frac{-3}{7}=4\frac{4}{7}\)( với x thuộc z)c) \(\frac{-8}{15}< \frac{x}{40}< \frac{-7}{15}\)( với x thuộc z)bài 2: trong 1 đội lao động trồng cây, lớp 6C được phân công trồng 300 cây. số cây tổ 1 trồng được chiếm 40% tổng số cây cả lớp trồng và \(\frac{3}{4}\)số cây tổ 2 trồng bằng số cây tổ 1 trồng. tính số cây tổ...
Đọc tiếp

bài 1

a) \(5\cdot\left(3+2x\right)-\frac{2}{3}\cdot\left(x-1\right)=-2\frac{1}{3}\)

b) \(\left|2-3x\right|+\frac{-3}{7}=4\frac{4}{7}\)( với x thuộc z)

c) \(\frac{-8}{15}< \frac{x}{40}< \frac{-7}{15}\)( với x thuộc z)

bài 2: trong 1 đội lao động trồng cây, lớp 6C được phân công trồng 300 cây. số cây tổ 1 trồng được chiếm 40% tổng số cây cả lớp trồng và \(\frac{3}{4}\)số cây tổ 2 trồng bằng số cây tổ 1 trồng. tính số cây tổ 3 trồng được và tính tỉ số phần trăm số cây của tổ 3 so với tổ 2 biết rằng lớp 6C chỉ có 3 tổ

bài 3:  cho biểu thức A=\(\frac{3n+2}{7n+1}\)

a)  tìm số n để biểu thức A là số nguyên

b) tìm số nguyên n để giá trị của A là phân số tối giản

bài 4 trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox. vẽ 2 tia Oy và Oz. sao cho góc xOy=135 độ, góc xOz=45 độ

a) tính số đo góc yOz? góc yOz là góc gì?

b) kẻ tia ot là tia phân giác của góc yOz.tia Oz có là tia phân giác của góc xOt hay không?vi sao? 

c) kẻ tia Ot' là tia đối của tia Ot. tính số đo góc xOt'

d) ngoài các tia ở trên, vẽ thêm 139 đường thẳng phân biệt không chứa các tia Ox, Oy,Oz,Ot. hỏi có bao nhiêu góc được tạo thành

0
1. Cho biểu thức K = \(\frac{\left(9\frac{3}{4}:5,2+3,4\cdot2\frac{7}{34}\right):1\frac{9}{16}}{0,31\cdot8\frac{2}{5}-5,61:27\frac{1}{2}}:1\frac{1}{2}\)a) Tính giá trị của biểu thức Kb) Tìm 1,25% của K2.a) Tìm x biết \(\left(\frac{1}{5\cdot7}+\frac{1}{7\cdot9}+...+\frac{1}{99\cdot101}\right)\)⋅1010+(x−797)=704b) Tìm x,y,t biết \(\frac{-8}{3}=\frac{x}{6}\frac{-96}{y^2}\frac{t^3}{-24}\)c) Tìm x,y ∈∈ Z thỏa mãn x + 5 = y * ( x-2 ) ( x ≠ 2 )3. Cho 2 phân...
Đọc tiếp

1. Cho biểu thức K = \(\frac{\left(9\frac{3}{4}:5,2+3,4\cdot2\frac{7}{34}\right):1\frac{9}{16}}{0,31\cdot8\frac{2}{5}-5,61:27\frac{1}{2}}:1\frac{1}{2}\)

a) Tính giá trị của biểu thức K

b) Tìm 1,25% của K

2.

a) Tìm x biết \(\left(\frac{1}{5\cdot7}+\frac{1}{7\cdot9}+...+\frac{1}{99\cdot101}\right)\)⋅1010+(x−797)=704

b) Tìm x,y,t biết \(\frac{-8}{3}=\frac{x}{6}\frac{-96}{y^2}\frac{t^3}{-24}\)

c) Tìm x,y ∈∈ Z thỏa mãn x + 5 = y * ( x-2 ) ( x  2 )

3. Cho 2 phân số \(\frac{5}{12};\frac{9}{32}\)

a) So sánh 2 phân số.

b) Tìm các phân số có mẫu là 24 nằm giữa 2 phân số đã cho

c) Tìm phân số abab lớn nhất, sao cho khi chia mỗi phân số đã cho cho phân số abab thì thu được kết quả là 1 số nguyên

4.

a) Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất sao cho khi chia a cho 3 dư 2, chia 5 dư 3, chia 7 dư 4.

b) Một thửa ruộng được chia thành 2 phần, biết \(\frac{3}{7}\) diện tích phần thứ nhất bằng \(\frac{2}{5}\) diện tích phần thứ 2 và \(\frac{9}{13}\) diện tích phần thứ 2 lớn hơn \(\frac{11}{20}\)diện tích phần thứ nhất 0,1396 km2. Tính diện tích thửa ruộng ra đơn vị là m2.

5.

5.1) Cho 2 góc kề nhau là xOy và yOt có tổng số đo là 150 độ, trong đó số đo góc xOy bằng 4 lần góc yOt.

a) Tính số đo mỗi góc.

b) Trong góc xOy vẽ tia Oz sao cho xOz bằng 90 độ. Chứng tỏ rằng tia Oy là tia phân giác cảu góc zOt.

c) Vẽ tia Ot' là tia đối của tia Ot. So sánh góc xOt' và yOt.

5.2) Cho 4 điểm A,B,C,D theo thứ tự đó trên 1 đường thẳng biết AB = CD = 2cm, BC = 3cm

a) So sánh AC và BD

b) Chứng tỏ rằng 2 đoạn BC và AD có cùng 1 điểm trung.

0
Bài 1:a) Tìm số tự nhiên có 3 chữ số , biết rằng khi chia số đó cho các số 25 ; 28 ; 35 thì được các số dư lần lượt là 5 ; 8 ; 15.b)tìm các số tự nhiên x;y sao cho :\(\frac{x}{9}-\frac{3}{y}=\frac{1}{18}\).Bài 2: Cho S=\(1-3+3^2-3^3+...+3^{98}-3^{99}\).a) Chứng minh rằng S là bội của -20.b) Tính từ đó suy ra \(3^{100}\)chia cho 4 dư 1.Bài 3:Tìm số tự nhiên n để phân số B=\(\frac{10n-3}{4n-10}\)đạt giá trị lớn...
Đọc tiếp

Bài 1:

a) Tìm số tự nhiên có 3 chữ số , biết rằng khi chia số đó cho các số 25 ; 28 ; 35 thì được các số dư lần lượt là 5 ; 8 ; 15.

b)tìm các số tự nhiên x;y sao cho :\(\frac{x}{9}-\frac{3}{y}=\frac{1}{18}\).

Bài 2: Cho S=\(1-3+3^2-3^3+...+3^{98}-3^{99}\).

a) Chứng minh rằng S là bội của -20.

b) Tính từ đó suy ra \(3^{100}\)chia cho 4 dư 1.

Bài 3:Tìm số tự nhiên n để phân số B=\(\frac{10n-3}{4n-10}\)đạt giá trị lớn nhất.Tìm giá trị lớn nhất đó.

Bài 4:Ba máy bơm cùng chảy vào một bể lớn, nếu dùng cả máy 1 và máy 2 thì sau 1h 20' sẽ đầy bể, dùng cả máy 2 và máy 3 thì sau 1h 30' sẽ đầy bể, còn nếu dùng máy 1 và máy 3 thì sau 2h 24' bể sẽ đầy. Hỏi nếu mỗi máy được bơm một mình thì sau bao lâu sẽ đầy?

.Bài 5: Cho góc AOB và góc BOC là hai góc kề bì . Biết góc BOC bằng năm lần góc AOB.

a) Tính số đo mỗi góc. 

b) Gọi OD là tia phân giác của góc BOC. TÍnh số đo góc AOD.

c) Trên cùng nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AC chứa các tia OB và OD, vẽ thêm n tia phân biệt ( không trùng với các tia OA;OB;OC;OD đã cho ) thì có tất cả bao nhiêu góc ? 

0
1. Tính bằng cách hợp lý a) \(\frac{-1}{5}\cdot\frac{6}{7}+\frac{3}{7}\cdot\frac{3}{5}+\frac{2^5\cdot27}{3^3\cdot64}\) b) S = \(2+2^2+2^3+...+2^9\)2. a) Tìm x biết \(\frac{x+350}{x}+315=92\cdot4-27\)b) Tìm x,y là số nguyên biết \(\frac{2x+1}{3}=\frac{2}{y}\)3.a) Viết các phân số tự nhiên liên tiếp từ 10 đến 99 ta được số M. Hỏi M có chia hết cho 3, chia hết cho 9 không ?b) Số tự nhiên a chia cho 5 dư 3, chia 9 dư 5, chia 7 dư 4. Tìm a...
Đọc tiếp

1. Tính bằng cách hợp lý

 a) \(\frac{-1}{5}\cdot\frac{6}{7}+\frac{3}{7}\cdot\frac{3}{5}+\frac{2^5\cdot27}{3^3\cdot64}\)

 b) S = \(2+2^2+2^3+...+2^9\)

2. 

a) Tìm x biết \(\frac{x+350}{x}+315=92\cdot4-27\)

b) Tìm x,y là số nguyên biết \(\frac{2x+1}{3}=\frac{2}{y}\)

3.

a) Viết các phân số tự nhiên liên tiếp từ 10 đến 99 ta được số M. Hỏi M có chia hết cho 3, chia hết cho 9 không ?

b) Số tự nhiên a chia cho 5 dư 3, chia 9 dư 5, chia 7 dư 4. Tìm a biết a nhỏ nhất.

4. 

So sánh S và 1 biết S= \(\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+...+\frac{1}{40}\)

5. Cho xOy kề bù với góc yOz, biết góc yOz gấp đôi yOx.

a) Tính số đo mỗi góc

b) Gọi Om là tia phân giác của góc yOz. Tia Oy có là tia phân giác của góc xOm không ? Vì sao ?

c. Vẽ tia Ot sao cho xOt = 20 độ. Tính góc yOt

6.Cho 5 điểm A, B, C, D, E. Cứ đi qua 2 điểm ta vẽ 1 đoạn thẳng. Gọi m là hệ số tam giác tạo thành.

a) Tính giá trị lớn nhất của m

b) Tính giá trị nhỏ nhất của m

2
12 tháng 4 2017

nhìn thôi đã ko muốn làm

12 tháng 4 2017

vậy còn cách đang từng câu hỏi 1 thôi