Cho tam giác ABC vuông tại A,AB=4,5cm AC=6cm trên cạnh BC lấy điểm D sao cho CD=2cm.Đường vuông góc với BC tại D cắt đường thẳng BA tại E. a)Chứng minh tam giác DBE~tam giác ABC. b)Tính DE. c)Tính diện tích tam giác BDE theo 2 cách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBDE vuông tại D co
BE chung
BA=BD
=>ΔBAE=ΔBDE
b: BA=BD
EA=ED
=>BE là trung trực của AD
c: Xét ΔBDM vuông tại D và ΔBAC vuông tại A có
BD=BA
góc B chung
=>ΔBDM=ΔBAC
=>BM=BC
=>ΔBMC cân tại B
a) Áp dụng định lí Pi - ta - go cho tam giác ABC vuông tại A có :
AB^2+AC^2 =BC^2hay AC^2=15^2-9^2=144 hay AC=12
b)Xét tam giác ABE và DBE có :
Góc A=góc B(=90 độ)
BA=BD(gt)
Chung cạnh BE
suy ra tam giác ABE= BDE (c.g.c)
c) Từ tam giác ABE=BDE(cm ở ý b) suy ra góc ABE = góc DBE (2 góc tương ứng )
Suy ra BE là tia phân giác cua góc ABC
Xét tam giác BDK và BAC có :
Chung góc B
BA=BD(gt)
góc D = góc A (=90 độ)
suy ra tam giác BDK=tam giác BAC (g.c.g)
suy ra AC=DK (2 cạnh tương ứng )
( Mình chỉ làm được ý a,b,c thôi , mình ngại vẽ hình . Nếu đúng kết bạn với mình nhé )
a) Vì tam giác BAC vuông tại A
=> AB^2 + AC^2 = BC^2 ( đl pytago )
=> BC^2 = 5^2 + 7^2 = 74
=> BC = căn bậc 2 của 74
b)
Xét tam giác ABE; tam giác DBE có :
AB = DB ( gt)
góc ABE = góc DBE ( gt)
BE chung
=> tam giác ABE = tam giác DBE (c.g.c) - đpcm
c)
Vì tam giác ABE = tam giác DBE (câu b)
=> AE = DE
Xét tg AEF ⊥ tại A; tg DEC ⊥ tại D:
AE = DE (c/m trên)
g AEF = g DEC (đối đỉnh)
=> tg AEF = tg DEC (cgv - gn) - đpcm
=> EF = EC
d)
Do tam giác AEF = tam giác DEC (câu c)
=> AE = DE
=> E ∈ đường trung trực của AD (1)
Lại do AB = BD (gt)
=> B ∈ đường trung trực của AD (2)
Từ (1) và (2) => BE là đường trung trực của AD. - đpcm
a: AB=8cm
b: xét ΔABE vuông tại A và ΔDBE vuông tại D có
BE chung
BA=BD
Do đó: ΔABE=ΔDBE
a) Áp dụng định lí Pytago vào \(\Delta ABC\)ta có:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)Hay \(BC=\sqrt{6^2+8^2=10}\)
Ủng hộmi nha
a) Xét \(\Delta ABC\)vuông tại A, AB = 6cm; AC = 8cm
\(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2\)
\(BC^2=6^2+8^2\)
\(BC^2=36+64\)
\(BC^2=100\)
\(BC=10\)
Suy ra cạnh BC = 10cm
b) Xét \(\Delta BAC\)và \(\Delta BED\)ta có:
\(\widehat{BAC}=\widehat{DEB}=90^o\)
\(\widehat{B}\)chung
\(BD=BC\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta BAC=\Delta BED\)
Vậy...
a: \(\widehat{C}=90^0-60^0=30^0\)
b: Xét ΔBAD và ΔBED có
BA=BE
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
BD chung
Do đó: ΔBAD=ΔBED
Suy ra: \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)
hay DE⊥CB