K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2018

a/ Ta có \(A=\frac{x-2}{x+2}\)

\(A=\frac{x+2-4}{x+2}\)

\(A=1-\frac{4}{x+2}\)

Để A > 1

<=> \(1-\frac{4}{x+2}>1\)

<=> \(\frac{4}{x+2}>0\)

<=> \(4>x+2\)

<=> \(2>x\)

<=> \(x< 2\)

Bạn coi lại đáp án câu a/ nha bạn. Mình ra là \(x< 2\).

b/ Để \(A\inℤ\)

<=> \(1-\frac{4}{x+2}\inℤ\)

Mà \(1\inℤ\)

<=> \(-\frac{4}{x+2}\inℤ\)

<=> \(\left(-4\right)⋮\left(x+2\right)\)

<=> \(x+2\in\)Ư (4)

Đến đây bạn giải quyết phần còn lại nhen. Mình lười lắm.

5 tháng 7 2018

b) Để A có giá trị là số nguyên 

Thì (x—2) chia hết cho (x+2)

==> (x+2–4) chia hết cho (x+2)

Vì (x+2) chia hết cho (x+2)

Nên (—4) chia hết cho (x+2)

==> x+2 € Ư(4)

==> x+2 €{1;—1;2;—2;4;—4}

TH1: x+2=1

x=1–2

x=—1

TH2: x+2=—1

x=—1–2

x=—3

TH3: x+2=2

x=2–2

x=0

TH4: x+2=—2

x=—2–2

Xa=—4

TH5: x+2=4

x=4–2

x=2

TH6: x+2=—4

x=—4–2

x=—6

Vậy x€{—1;—3;0;—4;2;—6}

17 tháng 7 2019

Ta có: 2xy + y = 18 - 2x

=> 2xy + y - 18 + 2x = 0

=> y(2x + 1) + (2x + 1) = 19

=> (y + 1)(2x + 1) = 19

=> y + 1; 2x + 1 \(\in\)Ư(19) = {1; -1; 19; -19}

lập bảng :

2x + 1 1 -1 19 -19
y + 1 19 -19 1 -1
  x 0 -1 9 -10
  y 18 -20 0 -2

Vậy ...

18 tháng 7 2019

\(2xy+y=18-2x\)

\(\Leftrightarrow2xy+2x+y+1=17\)

\(\Leftrightarrow2xy+2x+\left(y+1\right)=17\)

\(\Leftrightarrow2x\left(y+1\right)+\left(y+1\right)=17\)

\(\Leftrightarrow\left(y+1\right)\left(2x+1\right)=17\)

\(\Rightarrow\left(y+1\right)\)và \(\left(2x+1\right)\inƯ\left(17\right)=(\pm1:\pm17)\)

Lập Bảng

2x+1117-1-17

y+1

171-17-1
x08-1-8
y160-18-2
14 tháng 7 2016

5x2 - 4(x2 - 2x + 1) - 5 = 0

=> 5x2 - 4x2 + 8x - 4 - 5 = 0 

=> x2 + 8x - 9 = 0

=> x2 + 9x - x - 9 = 0 

=> x(x + 9) - (x + 9) = 0

=> (x + 9)(x - 1) = 0

=> x + 9 = 0 => x = -9

hoặc x - 1 = 0 = > x = 1

                                                                       Vậy x = -9, x = 1

14 tháng 7 2016

\(5x^2-4\left(x^2-2x+1\right)-5=0\)

\(\left(5x^2-5\right)-4\left(x^2-2.1.x+1^2\right)=0\)

\(5\left(x^2-1\right)-4\left(x-1\right)^2=0\)

\(5\left(x-1\right)\left(x+1\right)-4\left(x-1\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\left[5\left(x+1\right)-4\left(x-1\right)\right]\left(x-1\right)=0\)

\(\left(5x+5-4x+4\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\left(x+9\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+9=0\\x-1=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-9\\x=1\end{cases}}\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x=-9\\x=1\end{cases}}.\)

27 tháng 6 2023

a, 2\(xy\) - 2\(x\) + 3\(y\) = -9

(2\(xy\) - 2\(x\)) + 3\(y\) - 3 = -12

2\(x\)(\(y-1\)) + 3(\(y-1\)) = -12

(\(y-1\))(2\(x\) + 3) = -12

Ư(12) = {-12; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 12}

Lập bảng ta có:

\(y\)-1 -12 -6 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 6 12
\(y\) -11 -5 -3 -2 -1 0 2 3 4 5 7 13
2\(x\)+3 1 2 3 4 6 12 -12 -6 -4 -3 -2 -1
\(x\) -1 -\(\dfrac{1}{2}\) 0 \(\dfrac{1}{2}\) \(\dfrac{3}{2}\) \(\dfrac{9}{2}\) \(-\dfrac{15}{2}\) \(-\dfrac{9}{2}\) -\(\dfrac{7}{2}\) -3 \(-\dfrac{5}{2}\) -2

Theo bảng trên ta có: Các cặp \(x\);\(y\) nguyên thỏa mãn đề bài là:

(\(x;y\)) = (-1; -11); (0; -3); (-3; 5); ( -2; 13)

 

  
 

 

 

          

 

    

27 tháng 6 2023

b, (\(x+1\))2(\(y\) - 3) = -4 

    Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}

Lập bảng ta có: 

\(\left(x+1\right)^2\) - 4(loại) -2(loại) -1(loại) 1 2 4
\(x\)       0 \(\pm\)\(\sqrt{2}\)(loại) 1; -3
\(y-3\) 1 2 4 -4 -2 -1
\(y\)       -1   2

Theo bảng trên ta có: các cặp \(x;y\) nguyên thỏa mãn đề bài là: 

(\(x;y\)) = (0; -1); (-3; 2); (1; 2)

 

7 tháng 10 2016

x - 3 = 13 hoặc x - 3 = 1

Vậy x = 16 hoặc x =4.

28 tháng 12 2016

1 . goi UCLN ( 2n + 1,6n + 5 ) la d

=> 2n + 1 chia hết cho d (1)

6n + 5 chia hết cho d  (2)

từ (1)=> 6 x ( 2n + 1 ) = 12n + 6 chia hết cho d (3)

từ (2) => 2 x ( 6n + 5 ) = 12n + 10  chia hết cho d (4)

Tu (3) va (4) => ( 12n + 10 ) - (12n + 6 ) chia het cho d

hay 4 chia hết cho d=> d thuộc { 1,2,4}

Mà d là lớn nhất => d = 4

2). 2x + 11 chia hết cho x + 3

(2x + 6 ) + 5 chia het cho x + 3

2 x ( x + 3 ) + 5 chia hết cho x + 3 (1)

Ma 2 x ( x + 3 ) chia het cho x + 3 (2)

Từ (1) và (2) => 5 chia hết cho x + 3

=> X + 3 thước U của 5 hay x + 3 thuộc { 1,5}

                                           x thuộc { -2,2}

Mà x thuộc N => x = 2

27 tháng 6 2017

b, x^3 = 243: 9

    x^3 = 27

    x =  3