Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/4×2/6×3/8×4/10×...×14/30×15/32=1/2^x
<=>1/(2×2)×2/(2×3)×...×14/(2×15)×15/2^5=1/2^x
<=>1/2×1/2×...×1/2×1/(2^5)=1/2^x
<=>1/2^19=1/2^x=>x=19
Đề mình không ghi lại nhé.
\(\Rightarrow\frac{1\times2\times3\times4\times...\times14\times15}{4\times6\times10\times...\times30\times32}=\frac{1}{2^x}\)\(\frac{1}{2^x}\)
\(\Rightarrow\frac{1\times2\times3\times4\times...\times14\times15}{2\times4\times6\times8\times10\times...\times30\times32}\)\(=\frac{1}{2^{x+1}}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2^{15}\times32}=\)\(\frac{1}{2^{x+1}}\)
\(\Rightarrow2^{15}\times2^5=2^{x+1}\)
\(\Rightarrow2^{20}=2^{x+1}\)
\(\Rightarrow x+1=20\Rightarrow x=19\)
Vậy \(x=1\)
Học tốt nhaaa!
tam giác ABM và tam giác KBM có
BK=BA
BM là cạnh chung
BM là phân giác góc B = > góc ABM = góc KBM
=> tam giác ABM = tam giác KBM ( c.g.c)
a: Xét ΔABM và ΔKBM có
BA=BK
\(\widehat{ABM}=\widehat{KBM}\)
BM chung
Do đó: ΔABM=ΔKBM
b: Ta có: ΔABM=ΔKBM
nên \(\widehat{BAM}=\widehat{BKM}\)
hay \(\widehat{BKM}=90^0\)
Xét ΔAME vuông tại A và ΔKMC vuông tại K có
MA=MK
\(\widehat{AME}=\widehat{KMC}\)
Do đó: ΔAME=ΔKMC
Suy ra: ME=MC
(x^2+1)(x-1)(x+3)>0
Vì x^2+1>0 với mọi x
nên: (x-1)(x+3)>0
Trường hợp 1:
x-1<0, x+3 <0
Vì x+3 > x-1 nên x+3<0 suy ra x<-3
Trường hợp 2:
x-1>0, x+3>0
Vì x-1<x+3 nên x-1 >0 suy ra x>1
Vậy x<-3 hoặc x>1
Vì tích 3 số là số dương nên trong 3 số có thể gồm 2 số âm, 1 số dương hoặc cả 3 số đều dương
TH1: Có 2 số âm, 1 số dương
Trước hết ta có \(x+3>x-1\)
\(x^2+1>x-1\)
Vì vậy \(x-1< 0\)
\(x^2+1>0\) nên \(x+3< 0\)
\(\Rightarrow x< -3\left(< 1\right)\)
TH2: Cả 3 số đều dương
Xét số bé nhất lớn hơn 0:
\(x-1>0\Rightarrow x>1\)
Vậy \(\orbr{\begin{cases}x< -3\\x>1\end{cases}}\)
gọi (d) y=x
Thay x=1=>y=1=> (1;1)
Thay x=2=>y=2=> (2;2)
gọi (d1) y=-2x
Thay x=-1=> y=2=> (-1;2)
Thay x=1=>y=-2=> (1;-2)
Bài 1:
1) Kẻ tia Cx//AB//DE
Ta có: Cx//AB
\(\Rightarrow\widehat{BAC}+\widehat{ACx}=180^0\)(2 góc trong cùng phía)
\(\Rightarrow\widehat{ACx}=180^0-\widehat{BAC}=180^0-140^0=40^0\)
Ta có: Cx//DE
\(\Rightarrow\widehat{xCD}+\widehat{CDE}=180^0\)( 2 góc trong cùng phía)
\(\Rightarrow\widehat{xCD}=180^0-\widehat{CDE}=180^0-150^0=30^0\)
\(\Rightarrow\widehat{ACD}=\widehat{ACx}+\widehat{xCD}=40^0+30^0=70^0\)
2) Ta có AB//DE(gt)
Mà DE⊥MN
=> AB⊥MN =>\(\widehat{AMN}=90^0\Rightarrow\dfrac{1}{2}\widehat{AMN}=45^0\Rightarrow\widehat{AMP}=45^0\) (do MP là tia phân giác \(\widehat{AMN}\))
Ta có AB//DE
=> \(\widehat{AMP}+\widehat{DPM}=180^0\) (2 góc trong cùng phía)
\(\Rightarrow\widehat{DPM}=180^0-\widehat{AMP}=180^0-45^0=135^0\)
3n + 3 + 3n + 1 + 2n + 3 + 2n + 2
= 3n.33 + 3n.3 + 2n.23 + 2n.22
= 3n.(27 + 3) + 2n.(8 + 4)
= 3n.30 + 2n.12
= 3n.5.6 + 2n.2.6
= 6.(3n.5 + 2n.2) \(⋮\) 6
đầu bài là như này đúng không hả bạn
\(\frac{1}{2}+\frac{2}{3}:\left(x-1\right)\)\(=\frac{3}{4}\)
Ta có :\(\frac{1}{2}+\frac{2}{3}:\left(x-1\right)\)\(=\frac{3}{4}\)
\(\frac{2}{3}:\left(x-1\right)\)\(=\frac{1}{4}\)
\(\left(x-1\right)\)\(=\frac{8}{3}\)
\(x=\frac{11}{3}\)
b, x^3 = 243: 9
x^3 = 27
x = 3