Hai câu văn sau được liên kết với nhau theo cách nào? Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm: xanh biếc của biển, xanh lam của núi, xanh lục của trời. Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung, cũng phơi phới." *
1 point
Lặp từ ngữ
Lặp từ và thay thế từ
Dùng từ nối
Cả thay thế từ và dùng từ nối
Trong câu sau: "Về nhà, Phương không ăn cơm, nó buồn và hơi ngúng nguẩy." các dấu phẩy có những tác dụng gì? ( Tích vào những đáp án đúng) *
1 point
Ngăn cách trạng ngữ với cụm chủ vị
Ngăn cách các vế trong câu ghép
Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức năng làm vị ngữ
Ngăn cách các bộ phân cùng giữ chức năng làm chủ ngữ
Dấu gạch ngang trong câu: " Tôi được đất nước gửi đi chín ngàn dặm đến đây không phải chỉ để bắt đầu cuộc đua – mà là để hoàn thành cuộc đua.” có tác dụng gì? *
1 point
Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đoạn đối thoại.
Đánh dấu phần chú thích cho bộ phận đứng trước nó.
Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
Cả 3 tác dụng trên
Chủ ngữ trong câu: " Cô bé nghĩ mãi rồi cô cất giọng hát khe khẽ." là những từ ngữ nào? ( Tích vào những đáp án đúng) *
1 point
Cô bé
cô
hát
khe khẽ
Cuối câu văn sau:" Anh tôi khen:- Út khá lắm, cứ làm như vậy rồi quen, em ạ" cần sử dụng dấu câu nào? *
1 point
Dấu chấm
Dấu hai chấm
Dấu chấm hỏi
Dấu chấm cảm
Câu văn sau có mấy vế câu? "Trong tán lá mấy cây sung, chích chòe huyên náo, chim sẻ tung hoành, gõ kiến leo dọc thân cây dẻ, mổ lách cách." *
1 point
2
3
4
5
Từ nào trong số các từ sau không cùng nhóm với các từ còn lại: tự hào, anh hùng, gan dạ, dũng cảm, dũng mãnh, quả cảm. *
1 point
tự hào
dũng mãnh
quả cảm
gan dạ
Trong câu: Đang viết, bỗng nhiên viên phấn trên tay cô rơi xuống, cô ngồi thụp xuống đất, mặt nhăn lại đau đớn. " bộ phận vị ngữ là những từ ngữ nào? *
1 point
Rơi xuống, ngồi thụp xuống đất
Rơi xuống, mặt nhăn lại đau đớn
rơi xuống, ngồi thụp xuống đất, nhăn lại đau đớn
Rơi xuống, ngồi thụp xuống đất, mặt nhăn lại đau đớn
Dấu gạch ngang trong câu sau có tác dụng gì?“Bỗng dưng, Khôi đứng dậy nói to:- Thưa cô, chữ cô viết khó đọc quá!” *
1 point
A. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
B. Đánh dấu phần chú thích trong câu.
C. Đánh dấu các ý trong đoạn liệt kê.
D. Giải thích cho bộ phận đứng trước.
Câu 3. Từ “ Trường cửu” trong câu văn : “ Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung, cũng phơi phới.” diễn đạt ý gì?
a. Màu xanh ấy không bao giờ mất đi, mãi mãi bền vững, lâu dài.
b. Màu xanh biếc, bao phủ trên một diện rộng, lâu dài.
c. Màu xanh đó rất đậm, tràn đầy sinh lực, bao phủ trên diện rộng.