cho tam giác ABC cân tại B, vẽ BH vuông góc với AC tại H. biết AB=4cm;BH=3cm
a. tính độ dài BH
b. chứng minh AH=HC
c. trên tia đối của HB lấy điểm D sao cho HB=HD, chứng minh AB//CD
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: ΔABC cân tại A
mà AH là đường cao
nên H là trung điểm của BC và AH là phân giác của góc BAC
=>góc BAH=góc CAH
b: \(BH=\sqrt{5^2-4^2}=3\left(cm\right)\)
c: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có
AH chung
góc DAH=góc EAH
Do đó: ΔADH=ΔAEH
=>AD=AE
=>ΔADE cân tại A
Ai đó giúp mình với! Mình đang cần gấp!:( Các bạn vẽ hình lun giúp mình nha! Cảm ơn các bạn nhìu!:)
Do tam giác ABC có
AB = 3 , AC = 4 , BC = 5
Suy ra ta được
(3*3)+(4*4)=5*5 ( định lý pi ta go)
9 + 16 = 25
Theo định lý py ta go thì tam giác abc vuông tại A
a) Xét ΔBHC vuông tại H và ΔCKB vuông tại K có
CB chung
\(\widehat{BCH}=\widehat{CBK}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)
Do đó: ΔBHC=ΔCKB(cạnh huyền-góc nhọn)
b) Ta có: ΔBHC=ΔCKB(cmt)
nên HC=KB(hai cạnh tương ứng)
Ta có: AK+KB=AB(K nằm giữa A và B)
AH+HC=AC(H nằm giữa A và C)
mà AB=AC(ΔABC cân tại A)
và KB=HC(cmt)
nên AK=AH
Xét ΔAKH có AK=AH(cmt)
nên ΔAKH cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)
c) Ta có: ΔAKH cân tại A(cmt)
nên \(\widehat{AKH}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔAKH cân tại A)(1)
Ta có: ΔABC cân tại A(gt)
nên \(\widehat{ABC}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{AKH}=\widehat{ABC}\)
mà \(\widehat{AKH}\) và \(\widehat{ABC}\) là hai góc ở vị trí đồng vị
nên HK//BC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)
d) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACK vuông tại K có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
\(\widehat{BAH}\) chung
Do đó: ΔABH=ΔACK(cạnh huyền-góc nhọn)
nên \(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)(hai góc tương ứng)
hay \(\widehat{KBO}=\widehat{HCO}\)
Xét ΔKBO vuông tại K và ΔHCO vuông tại H có
KB=HC(cmt)
\(\widehat{KBO}=\widehat{HCO}\)(cmt)
Do đó: ΔKBO=ΔHCO(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)
nên OB=OC(hai cạnh tương ứng)
Ta có: AB=AC(ΔABC cân tại A)
nên A nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(3)
Ta có: OB=OC(cmt)
nên O nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(4)
Ta có: MB=MC(M là trung điểm của BC)
nên M nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(5)
Từ (3), (4) và (5) suy ra A,O,M thẳng hàng(đpcm)
Xét tam giác IMB và tam giác HMC có :
góc BIM = góc CHM ( = 90 độ )
MI = MH (gt)
góc IMB = góc HMC ( đối đỉnh )
=> Tam giác IMB = tam giác HMC ( g-c-g )
=> MB = MC và góc IBM = góc HCM (1)
Xét tam giác MBC có : MB = MC (cmt)
=> Tam giác MBC cân tại M
=> góc MBC = góc MCB (2)
Từ (1) và (2) => góc ABC = góc ACB
Xét ta giác ABC có : góc ABC = góc ACB (cmt)
=> Tam giác ABC cân tại A (đpcm)
Vẽ hình khó quá nên mk xin phép k vẽ nha ^^
M là giao của 2 đường cao BH và CI của tam giác ABC => M là trực tâm của tam giác ABC.
=> AM vuông góc với BC.
Xét tam giác AMI vuông tại I và tam giác AMH vuông tại H có
AM chung
MI = MH( gt)
=> \(\Delta AMI=\Delta AMH\)(cạnh huyền - cạnh góc vuông)
=> \(\widehat{IAM}=\widehat{HAM}\)=> AM là phân giác góc BAC.
Tam giác ABC có AM là đường phân giác, vừa là đương cao => Tam giác ABC cân tại A( đpcm)
bài 1 ta có :
AC=AH+HC=6+4=10cm
Vì ΔABC cân tại A nên AB=AC=10cm
Vì ΔABH vuông tại H
⇒AB\(^2\)=AH\(^2\)+BH\(^2\)
⇒10\(^2\)=6\(^2\)+BH\(^2\)
⇒BH=8cm
Vì ΔBHC vuông tại H
⇒BC\(^2\)=BH\(^2\)+CH\(^2\)
⇒BC\(^2\)=8\(^2\)+4\(^2\)
⇒BC=4\(\sqrt{5}\)cm
giúp mik vs ạ